Tẩy rửa hóa học câc cặn bê vă chất chống nhiễm vi sinh vật

Một phần của tài liệu Thiết kế và điều khiển hệ thống CIP tẩy rửa (Trang 27 - 30)

5. Thiết kế vă điều khiển hệ thống CIP 1 Giới thiệu

5.2.3 Tẩy rửa hóa học câc cặn bê vă chất chống nhiễm vi sinh vật

Chất tẩy rửa CIP được dùng để hòa tan cặn bê, vă loại bỏ chúng khỏi thiết bị được tẩy rửa. Cặn bê được tẩy rửa cần được giữ ở trạng thâi lơ lửng vă trở về hệ thống CIP. Phần lớn câc chất tẩy rửa hoạt động hiệu quả ở nhiệt độ trín 50C vă bằng câch lựa chọn đúng chất tẩy rửa vă nồng độ, sự tẩy rửa trín 70C có rất ít cải thiện.

Sodium hydroxide lă một trong những hóa chất tốt nhất để loại bỏ cặn bê. Nó phản ứng với chất bĩo trong cặn bê, lăm mềm nó, vă loại bỏ nó một câch nhanh chóng. Nó loại bỏ vết bẩn vă cặn không được tốt lắm. Điển hình sodium hydroxide được dùng ở nồng độ 0.5-2g/100mL cho phần lớn câc quâ trình vă 4g/100mL cho loại cặn bê rất cứng. Mặc dù sodium hydroxide vă những chất tẩy rửa khâc loại bỏ cặn bê rất tốt, nhưng không phải chúng luôn

Lí Thị Ngọc

giữ được cặn bê ở trạng thâi keo. Để cải thiện điều năy, những hóa chất khâc được thím văo để khắc phục hạn chế

Chất tẩy có tính acid, như acid phosphoric vă acid nitric. Chúng có thể loại bỏ cặn bê nhẹ, vă thường được sử dụng đối với sữa thô. Acid có khả năng loại bỏ câc vết dơ bẩn tốt, vă để lại một nhă mây sang bóng sau khi thực hiện CIP. Acid nồng độ cao có thể tấn công chỗ nối hoặc van vì vậy cần được lưu ý.

Chất chống nhiễm vi sinh vật lă câc chất đảm bảo chất lượng của nước rửa vă để giết vi sinh vật nhiễm trong thiết bị trước khi sử dụng thiết bị. Hai chất chính được sử dụng trong CIP lă NaClO vă acid peracetic (PAA). Chúng nín được dùng sau khi câc thiết bị đê được loại bỏ cặn bê do cặn bê có thể trung hòa hoạt tính của chúng.

Tất cả câc hóa chất có khả năng gđy nguy hiểm cho con người, sản phẩm vă môi trường lăm việc. Khi tiếp xúc với hóa chất phải mang đồ - đặc biệt lă kính bảo hộ hóa học vă găng ta. Ngoăi ra, khi được sử dụng trong câc hệ thống CIP, câc hóa chất thườngrất nóng, thím một phần rủi ro nếu như bất cẩn.

Bảng 5.2 Câc trình tự hoạt động của toăn bộ hệ thống thu hồi CIP. Giai

đoạn

Mô tả Chú giải

1 Lăm sạch sản phẩm với không khí hoặc nước

Thường chỉ được thực hiện trín câc sản phẩm có giâ trị

2 Thiết lập một dòng chảy hoăn lưu Kiểm tra dòng chảy với đầu đo 28

Lí Thị Ngọc

bằng câch sử dụng nước lạnh

3 Lăm sạch sơ bộ để thoât nước hiệu quả lăm sạch sơ bộ lă chìa khóa

để câc hệ thống CIP thănh công 4 Lăm sạch với nước tẩy rửa pha loêng Xâc định hoạt tính chất tẩy rửa

bằng đầu đo 5 pha loêng chất tẩy rửa cho bể vă

tâi tuần hoăn trong một thời gian thiết lập

Ít nhất 10 phút ở nhiệt độ vă độ dẫn thiết lập

6 Giâm sât nhiệt độ vă độ dẫn của chất tẩy rửa

Giữ trình tự trín nếu chúng giảm xuống dưới điểm thiết lập

7 Thu hồi chất tẩy rửa Trín thời gian hoặc mức độ cao của bể

8 Trung gian cho lăm sạch sơ bộ bể thu hồi

9 bơm axit Kiểm soât bằng đầu dò

10 Lưu thông câc dung dịch axit 11 Lăm sạch sơ bộ

12 bơm chất tẩy trùng Thườngdùng peracetic axit, được 29

Lí Thị Ngọc

điều chỉnh bởi một lưu lượng kế nhỏ

13 tâi tuần hoăn lại chất tẩy trùng

14 Xả hết chất tẩy trùng Nếu dùngsodium hypochlorite để tẩy trùng thì cần lăm sạch ống dẫn

Một phần của tài liệu Thiết kế và điều khiển hệ thống CIP tẩy rửa (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w