Những công cụ PRA cần đ−ợc sử dụng trong hoạt động QHSDĐ Và GĐLN

Một phần của tài liệu phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (pra)trong hoạt động nông khuyến lâm (Trang 74 - 79)

Và GĐLN

5.1. Đắp sa bàn và vẽ sơ đồ khu vực

Đắp sa bàn và vẽ sơ đồ khu vực nhằm thu hút nhiều ng−ời dân vào việc xác định hiện trạng sử dụng đất và quy hoạch cho việc giao đất. Ngoài ra còn có chức năng cung cấp thông tin còn thiếu về hiện trạng sử dụng đất và ý kiến của ng−ời dân trong khi quy hoạch sử dụng đất sẽ đ−ợc giao.

5.2. Đi theo tuyến, lát cắt

Đi theo tuyến cắt ngang địa hình thôn bản hoặc một phần thôn bản là công cụ đ−ợc sử dụng theo cách rất gần với sử dụng bản đồ, nh−ng thực tế hơn và ng−ời dân dễ tham gia hơn, vì nó dễ hiểu và gần với mỗi ng−ời dân. Đi theo tuyến cũng rất gần với mọi ng−ời dân, có thể áp dụng nhằm biết đ−ợc tính đa dạng của địa hình và xem chúng đ−ợc và sẽ sử dụng nh− thế nào cho hợp lý nhất. (xem công cụ 5, ch−ơng 2).

5.3. Làm sơ đồ hiện trạng sử dụng đất

Làm bản đồ và đi theo tuyến có sự tham gia của ng−ời dân là những công cụ PRA có thể sử dụng để làm rõ quyền sử dụng đất và những tồn tại về ranh giới giữa các thôn bản và các hộ gia đình, thậm chí giữa xã hoặc hộ gia đình với các tổ chức Nhà n−ớc nh− Nông, Lâm tr−ờng, đơn vị quân đội... Có thể sử dụng các công cụ này để thu thập các thông tin chi tiết về hiện trạng sử dụng đất, thảm thực vật, tài nguyên rừng và đất rừng đang đ−ợc sử dụng. Có thể vẽ các bản đồ của thôn bản và bản đồ của từng hộ cụ thể, khi tiến hành vẽ các bản đồ có sự tham gia của ng−ời dân có thể thảo luận để nắm bắt các thông tin hữu ích về lịch sử thôn bản cũng nh− lịch sử rừng và đất rừng (xem ảnh 21. Hiện trạng sử dụng đất và tài nguyên rừng bản Đồng Đình, xã Phong Dụ, huyện Tiên Yên, Quảng Ninh).

Đất: Bao nhiêu diện tích đất đang đ−ợc sử dụng, hình thức sử dụng? Một mảnh hay nhiều mảnh?

"Sở hữu" thuê hay các hình thức thoả thuận khác? Đất đ−ợc sử dụng để làm gì?

Đ−ờng đến mảnh đất? Loại đất gì?

Cách nhà bao xa?

Nhu cầu đất đai: Họ có đủ đất không (theo nhóm phân loại)?

Họ đã đ−ợc giao đất hay ch−a? đất nông nghiệp hay lâm nghiệp? Tỷ lệ? Họ có hài lòng không? Nếu không thì tại sao?

Họ có mong muốn nhận thêm đất hay không? Tại sao? Loại đất nào? ở đâu?

Diện tích bao nhiêu? Theo những điều kiện nào?

Những khó khăn đặc biệt liên quan đến sử dụng đất? Năng lực quản lý bảo vệ đất và rừng?

Phân chia ranh giới và tranh chấp quyền sử dụng đất Giữa các hộ gia đình.

Giữa hộ gia đình và lâm tr−ờng, nông tr−ờng hay các tổ chức khác. Giữa các nhóm, tổ, đội sản xuất, thôn bản hoặc xã.

hIệN TRạNG Sử DụNG ĐấT Và TàI NGUYÊN RừNG bản Đồng Đình, xã Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

21. Hiện trạng sử dụng đất và tài nguyên rừng bản Đồng Đình, xã Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

sƠ Đồ Quy HoạCH sử DụNg Đất

bản Đồng Đình, xã Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

22: Sơ đồ quy hoạch sử dụng đất bản Đồng Đình, xã Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Rừng và tài nguyên rừng:

- Đánh giá việc sử dụng rừng và các tài nguyên của các bộ phận dân c−.

• Xác định các loại rừng, diện tích rừng cụ thể mà nếu giao cho dân thì có thể đ−ợc quản lý và bảo vệ tốt hơn.

• Tìm hiểu các nhu cầu cũng nh− cách sử dụng tài nguyên rừng của các hộ gia đình: Tiêu dùng trong gia đình hay để bán.

• Xác định sự phụ thuộc kinh tế của hộ gia đình vào sản phẩm gỗ, kể cả gỗ nhiên liệu (củi) và các lâm sản ngoài gỗ.

- Các sản phẩm gỗ, theo loại. Củi, các lâm sản khác ngoài gỗ (thực phẩm, cây thuốc, song, mây...), Các loài đ−ợc −a chuộng, các loài đã sử dụng.

• Ai khai thác, ai sử dụng, ai bán?

• Họ khai thác các sản phẩm đó ở đâu?

• Theo các điều kiện gì (lệ phí hoặc các hình thức khác)? Khi nào?

• Lịch sử thảm rừng và sử dụng các tài nguyên rừng.

- Tìm hiểu xem thảm rừng có thay đổi gì từ khi thôn bản thành lập? Cụ thể là những thay đổi nào?

• Có những loại cây nào tr−ớc đây có mà hiện không còn nữa? Cụ thể loại nào? Tại sao chúng biến mất.

- Hệ thống canh tác của cộng đồng? Mô tả?

- Ng−ời giầu và ng−ời nghèo có quản lý, sử dụng đất giống nhau hay không? Họ có cùng chung một điều kiện tiếp cận đất hay không? Văn bản?

• Cố gắng tìm những thông tin chi tiết về cách sử dụng đất đồi làm nông nghiệp hoặc chăn nuôi, kể cả làm n−ơng rẫy du canh và các hoạt động nông - lâm kết hợp trong cộng đồng.

• Quá trình đ−a ra quyết định về quy hoạch sử dụng đất, quản lý đất? Ai là ng−ời quyết định, các quyết định đ−ợc đ−a ra nh− thế nào?

• Hiện trong cộng đồng (xã, thôn, bản) có tồn tại tranh chấp về sử dụng đất hoặc đất lâm nghiệp hay không?

• Mối quan hệ với lâm tr−ờng nh− thế nào (nếu ở đó có lâm tr−ờng)? ý kiến của lãnh đạo và công nhân của lâm tr−ờng? Hợp đồng phụ để bảo vệ và trồng rừng? Tài liệu cũ, hiện tại và tình trạng mong muốn trong t−ơng lai (xem ảnh 22. Quy hoạch sử dụng đất bản Đồng Đình, xã Phong Dụ, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh).

5.5. Phỏng vấn linh hoạt

5.6. Phơng pháp tổ chức một cuộc họp làng bản 5.7. Một số công cụ khác

cộng đồng về các nhân tố ảnh h−ởng đến các chiến l−ợc sản xuất. Phỏng vấn linh hoạt, so sánh cặp đôi và sơ đồ Venn đ−ợc sử dụng nhằm nắm bắt các vấn đề về quản lý nguồn.

Một phần của tài liệu phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (pra)trong hoạt động nông khuyến lâm (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)