Yờu cầu thực tế của việc nghiờn cứu xõy dựng hệ thống chỉ tiờu thống kờ phản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh biến đổi khí hậu ở Việt Nam (Trang 45 - 125)

Xuất phỏt từ nhu cầu thực tế trong việc xõy dựng hệ thống chỉ tiờu thống kờ phản ỏnh BĐKH ở Việt Nam nhằm cung cấp thụng tin thống kờ chớnh thức phục vụ xõy dựng chớnh sỏch, chương trỡnh về ứng phú BĐKH, giảm tỏc động của BĐKH đối với phỏt triển kinh tế, ổn định đời sống xó hội và duy trỡ phỏt triển bền vững.

Mặc dự khụng phải là quốc gia cú lượng phỏt thải khớ gõy hiệu ứng nhà kớnh lớn, nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra hiện tượng ấm dần lờn của trỏi đất và là biểu hiện của BĐKH, nhưng Việt Nam là một trong những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH. Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam thể hiện ở nhiều lĩnh vực sản xuất, đời sống của con người như:

- Thay đổi của nhiệt độ khụng khớ, độ ẩm khụng khớ, lượng mưa, dũng chảy trờn sụng.

- Tỡnh trạng hạn hỏn, rột đậm/rột hại - Thiờn tai: bóo, lốc, lụt, động đất....

- Thay đổi số lượng và chất lượng nước mặt, nước ngầm - Thay đổi về chất lượng đất sử dụng trong nụng nghiệp - Đa dạng sinh học....

Trong khuụn khổ nghiờn cứu của đề tài Nghiờn cứu xõy dựng hệ thống chỉ tiờu thống kờ phản ỏnh BĐKH ở Việt Nam được thực hiện trong vũng 18 thỏng (gồm 6 thỏng xin kộo dài nghiờn cứu), với những hạn chế về thời gian và nguồn lực, đề tài sẽ tập trung vào xõy dựng cỏc chỉ tiờu thống kờ phản ỏnh BĐKH ở Việt Nam trờn một số lĩnh vực chủ yếu mà cỏc thụng tin từ cỏc hệ thống thống kờ hiện tại của Việt Nam cú thể đỏp ứng cỏc chỉ số này. Bốn lĩnh vực thể hiện sự BĐKH của Việt Nam sẽ được nghiờn cứu trong đề tài gồm:

- Khớ tượng thủy văn và khớ thải hiệu ứng nhà kớnh - Tỡnh trạng nước biển dõng và triều cường

- Sa mạc húa - Thiờn tai.

CHƢƠNG III: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHỈ TIấU PHẢN ÁNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM

Như đó trỡnh bày tại Chương I, mục 1.2 (iii), tổng kết của IPCC cho biết hiện nay hầu hết cỏc nước trờn thế giới đều cú cỏc kịch bản BĐKH chủ yếu tập trung vào cỏc lĩnh vực nhiệt độ khụng khớ, lượng mưa và mực nước biển dõng. Trong Hệ thống chỉ tiờu thống kờ của IPCC (được coi là hệ thống chỉ tiờu đầy đủ nhất hiện nay trờn thế giới về BĐKH) gồm 10 lĩnh vực thỡ cú những lĩnh vực thuần tuý chỉ mang ý nghĩa phản ỏnh hậu quả/tỏc động của BĐKH, vớ dụ lĩnh vực Dõn số, y tế và sức khoẻ; lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và mụi trường; lĩnh vực Nụng nghiệp và thực phẩm .v.v. Ở Việt Nam, cỏc chỉ tiờu thống kờ thuộc cỏc lĩnh vực đú đều đó cú trong cỏc chuyờn mục của Hệ thống chỉ tiờu thống kờ quốc gia. Ngoài ra, cũng cú một số quốc gia cú tiến hành nghiờn cứu sõu hơn về BĐKH liờn quan đến hiệu ứng mực nước biển dõng và triều cường; hiệu ứng sa mạc hoỏ và xõm nhập mặn. Do vậy, với nguồn lực hạn chế của Đề tài này, trờn cơ sở bản chất của hiện tượng BĐKH ở nước ta, trong khuụn khổ

nghiờn cứu, Hệ thống chỉ tiờu thống kờ phản ỏnh BĐKH ở nước ta được đề nghị bố trớ thành 4 nhúm chớnh:

(1) Nhúm chỉ tiờu về khớ tượng thuỷ văn và khớ thải hiệu ứng nhà kớnh; (2) Nhúm chỉ tiờu về hiệu ứng mực nước biển dõng và triều cường; (3) Nhúm chỉ tiờu về hiệu ứng xõm nhập mặn và sa mạc hoỏ; (4) Nhúm chỉ tiờu về thiệt hại do thiờn tai.

3.1. Nhúm chỉ tiờu về khớ tƣợng thuỷ văn và khớ thải hiệu ứng nhà kớnh

Hiện nay, một số số liệu thống kờ phản ỏnh BĐKH trong lĩnh vực khớ tượng thuỷ văn ở TCTK được phản ỏnh trong Niờn giỏm thống kờ hàng năm, nhưng mới chỉ phản ỏnh được một số vựng, địa phương, chưa phản ỏnh hết được cho từng tỉnh cụ thể. Trong khi đú để cú biện phỏp chống lại sự tỏc động của BĐKH và SMH của từng tỉnh cần phải cú số liệu chi tiết cụ thể hơn.

Nhận thức được hậu quả to lớn do BĐKH gõy ra, ngày 2 thỏng 9 năm 2006, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Chương trỡnh hành động Quốc gia chống sa mạc hoỏ giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2020 (theo Quyết định số 204/2006/QĐ-TTg).

Để cú cơ sở theo dừi, đỏnh giỏ và dự bỏo về tỡnh hỡnh biến đổi khớ hậu. Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành một số chỉ tiờu thống kờ trong Hệ thống chỉ tiờu thống kờ quốc gia như sau:

- Số giờ nắng, độ ẩm khụng khớ, nhiệt độ khụng khớ - Mức tăng nhiệt độ trung bỡnh

- Lượng mưa, mực nước, lưu lượng nước một số sụng chớnh - Mức thay đổi lượng mưa trung bỡnh

- Mực nước biển trung bỡnh. - Mực nước biển dõng trung bỡnh.

- Số cơn bóo, ỏp thấp nhiệt đới ảnh hưởng tới Việt Nam

Trong khuụn khổ đề tài nghiờn cứu khoa học này, cỏc chỉ tiờu thống kờ phản ỏnh BĐKH trong lĩnh vực khớ tượng thuỷ văn và khớ thải hiệu ứng nhà kớnh được đề xuất sau đõy:

Biểu 3: Danh sỏch chỉ tiờu thống kờ lĩnh vực khớ tƣợng thuỷ văn và khớ thải hiệu ứng nhà kớnh stt Tờn chỉ tiờu/nhúm chỉ tiờu Phõn tổ Kỳ cụng bố Lý do đề xuất 1 Số giờ nắng cỏc thỏng trong năm, hàng năm.

Trạm quan trắc;

thỏng; năm Năm Là chỉ tiờu cơ bản phản ỏnh hiện tượng núng dần lờn của trỏi đất. 2 Nhiệt độ khụng khớ

trung bỡnh cỏc thỏng trong năm, trung bỡnh năm.

Trạm quan trắc;

thỏng; năm Năm Chỉ tiờu phản ỏnh sự biến đổi của khớ hậu, thời tiết.

3 Nhiệt độ khụng khớ ngày cao nhất và ngày thấp nhất của thỏng

Trạm quan trắc;

thỏng; năm Năm Chỉ tiờu phản ỏnh sự biến đổi của khớ hậu, thời tiết. 4 Nhiệt độ mặt nước biển

trung bỡnh cỏc thỏng trong năm, trung bỡnh năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trạm quan trắc;

thỏng; năm Năm Chỉ tiờu phản ỏnh sự biến đổi của khớ hậu, thời tiết mụi trường biển.

5 Mức tăng nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh hàng năm

Trạm quan trắc;

năm Năm Chỉ tiờu phản ỏnh biến đổi của nhiệt độ khụng khớ qua cỏc năm để giỏm sỏt ảnh hưởng của BĐKH. 6 Mức tăng nhiệt độ mặt

nước biển trung bỡnh hàng năm

Trạm quan trắc;

năm Năm Chỉ tiờu phản ỏnh sự biến đổi của nhiệt độ mặt nước biển qua cỏc năm dựng để giỏm sỏt sự BĐKH. 7 Lượng mưa cỏc thỏng

trong năm, hàng năm Trạm quan trắc đại diện Năm Chỉ tiờu phục vụ xõy dựng kế hoạch và quy hoạch sản xuất nụng nghiệp, phục vụ dự bỏo về nước và đỏnh giỏ BĐKH.

8 Lượng mưa ngày mưa

lớn nhất trong thỏng

Trạm quan trắc

đại diện Năm Chỉ tiờu phục vụ xõy dựng kế hoạch và quy hoạch sản xuất nụng nghiệp, phục vụ dự bỏo về nước và đỏnh giỏ BĐKH.

9 Mức thay đổi lượng mưa trung bỡnh hàng năm

Trạm quan trắc Năm Chỉ tiờu phục vụ xõy dựng kế hoạch và quy hoạch sản xuất nụng nghiệp, phục vụ dự bỏo về nước và đỏnh giỏ BĐKH.

10 Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh cỏc thỏng trong năm, hàng năm

Trạm quan trắc;

thỏng; năm Năm Chỉ tiờu phản ỏnh diễn biến thời tiết phục vụ bố trớ mựa vụ nụng nghiệp và giỏm sỏt BĐKH. 11 Mực nước và lưu lượng

nước một số con sụng chớnh

Trạm quan trắc đại diện tại cỏc sụng chớnh

Năm Chỉ tiờu phản ỏnh diễn biến thời tiết phục vụ dự bỏo về nước và giỏm sỏt BĐKH.

12 Tổng lượng khớ thải

hiệu ứng nhà kớnh Loại khớ thải Năm Chỉ tiờu phản ỏnh quy mụ phỏt thải khớ gõy hiệu ứng nhà kớnh, phỏ hủy tầng ụ zụn và tỏc động

stt Tờn chỉ tiờu/nhúm chỉ tiờu Phõn tổ Kỳ cụng bố Lý do đề xuất trực tiếp đến BĐKH và sử dụng tớnh toỏn và phõn tớch GDP xanh. 13 Lượng khớ thải hiệu ứng

nhà kớnh bỡnh quõn đầu người

Loại khớ thải Năm Chỉ tiờu phản ỏnh quy mụ phỏt thải khớ gõy hiệu ứng nhà kớnh, cú thể so sỏnh giữa cỏc nước khụng cú cựng quy mụ dõn số.

14 Lượng khớ thải hiệu ứng nhà kớnh tớnh trờn 1 đơn vị GDP

Loại khớ thải Năm Chỉ tiờu phản ỏnh quy mụ phỏt thải khớ gõy hiệu ứng nhà kớnh, cú thể so sỏnh giữa cỏc nước khụng cú cựng quy mụ phỏt triển kinh tế.

3.2. Nhúm chỉ tiờu về hiệu ứng mực nƣớc biển dõng và triều cƣờng

Khỏi niệm MNBD trong nghiờn cứu này là chỉ mực nước biển dõng do BĐKH. Điều này đồng nghĩa với việc chỉ xem xột đỏnh giỏ phần mực nước biển dõng cao cú tớnh tớch tụ lõu dài gắn với cỏc nguyờn nhõn núng lờn của Trỏi Đất, ấm lờn của nước biển, đại dương cũng như do nguồn băng tan từ cỏc cực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mực nước biển dõng cao do bóo, hoặc do súng thần gõy ra khụng được xem xột đến trong nghiờn cứu này, tức là khụng thuộc khỏi niệm triều cường.

Triều cường cú mối quan hệ chặt chẽ với cỏc biến động của hệ giú mựa và cấu trỳc cỏc khối nước vựng biển sõu là cỏc lực chớnh trong quỏ trỡnh hỡnh thành nờn sự dõng cao mực nước biển vựng ven bờ.

Nước dõng do bóo ở mức độ nào đú cũng do ảnh hưởng của BĐKH xuất phỏt từ sự hỡnh thành cỏc xoỏy xuất hiện do cỏc biến dạng trường khớ ỏp, giú bóo cú nguyờn nhõn từ BĐKH ảnh hưởng tới phõn bố cỏc trường nhiệt.

Triều cường là tờn gọi chung thụng thường được người dõn ven biển Việt Nam

sử dụng mỗi khi MNBD dõng cao. Trong khỏi niệm MNBD bao gồm cỏc loại mực nước như nước dõng do bóo, súng thần, BĐKH và triều cường. Mực nước dõng do triều cường hay là hiện tượng triều cường trong nghiờn cứu này được quan niệm như sau: triều cường là hiện tượng MNBD cao dị thường trong điều kiện khụng cú bóo thường xẩy ra vào cỏc thỏng 10, 11, 12 và thỏng 1, thỏng 2 năm sau ở Việt Nam đỳng vào thời kỳ thủy triều ở cỏc vựng ven biển Việt Nam cú độ lớn nhất trong năm.

Trong định nghĩa trờn đõy khỏi niệm triều cường được chỉ rừ vai trũ lực tỏc động chớnh của hiện tượng triều cường là thủy triều đại diện cho thành phần lực điều hũa. Vào cỏc thời gian xẩy ra triều cường cũng là thời kỳ Đụng chớ khi mặt trăng, mặt trời ở gần Trỏi Đất nhất tạo nờn độ lớn triều lớn nhất trong năm. Cỏc lực phi điều hũa gõy nờn dị thường mực nước biển dõng cao trong hiệu ứng triều cường là hệ thống giú ngự trị và cỏc dao động khỏc.

Như đó đề cập, MNBD cao và triều cường mạnh do BĐKH đó, đang và sẽ gõy nhiều thiệt hại cho nhõn loại, trong đú đặc biệt cú Việt Nam. Những năm gần đõy, hiện tượng BĐKH này đó gõy ra cho khu vực Đồng bằng sụng Cửu Long những thiệt hại to lớn.

Tuy nhiờn, hệ thống thụng tin và thống kờ phục vụ cụng tỏc theo dừi, giỏm sỏt, phõn tớch và đỏnh giỏ hiện tượng này ở nước ta cũn nhiều bất cập. Thụng tin vừa thiếu, vừa cú độ tin cậy thấp, lại nằm rải rỏc ở cỏc đơn vị khỏc nhau, ớt được phổ biến rộng rói cho người sử dụng trong cụng tỏc nghiờn cứu, phõn tớch, dự bỏo, đề ra cỏc giải phỏp phũng ngừa và giảm thiểu thiệt hại, phục vụ sự phỏt triển bền vững.

Để gúp phần khắc phục một phần những bất cập đú, đề tài nghiờn cứu đề xuất một số chỉ tiờu thống kờ dưới đõy phản ỏnh lĩnh vực MNBD và triều cường của quỏ trỡnh biến đổi khớ hậu núi chung.

Biểu 4: Danh sỏch chỉ tiờu thống kờ lĩnh vực hiệu ứng mực nƣớc biển dõng và triều cƣờng

STT Tờn chỉ tiờu/nhúm chỉ tiờu Phõn tổ Kỳ cụng

bố

Lý do đề xuất

1 Mực nước biển trung bỡnh

thỏng, năm Trạm quan trắc Năm Chỉ tiờu phản ỏnh mực nước biển để đỏnh giỏ tỡnh trạng nước biển dõng do BĐKH

2 Mực nước biển dõng trung

bỡnh thỏng, năm Trạm quan trắc Năm Chỉ tiờu đỏnh giỏ tỏc động của BĐKH, tỏc động đến tỡnh trạng xõm nhập mặn.

3 Số đợt triều cường trong năm Vựng địa lý;

thỏng; năm Năm Chỉ tiờu căn cứ xõy dựng kế hoạch phũng ngừa và hạn chế thiệt hại do triều cường gõy ra, giỏm sỏt BĐKH

4 Diện tớch đất bị ảnh hưởng do

STT Tờn chỉ tiờu/nhúm chỉ tiờu Phõn tổ Kỳ cụng

bố

Lý do đề xuất

5 Số người bị ảnh hưởng của

triều cường Tỉnh/thành phố; Vựng

địa lý; năm

Năm Chỉ tiờu phản ỏnh tỏc động trực tiếp của triều cường đối với đời sống người dõn

6 Giỏ tri thiệt hại vật chất do

triều cường gõy ra Tỉnh/thành phố; Vựng địa lý;

Năm Chỉ tiờu phản ỏnh tỏc động trực tiếp của triều cường đối với đời sống người dõn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3. Nhúm chỉ tiờu về hiệu ứng xõm nhập mặn và sa mạc hoỏ

Xõm nhập mặn là hiện tượng xõm nhập của nước biển vào sõu trong lục địa gõy nờn hiệu ứng mặn húa, phốn chua, nước lợ cho cỏc vựng đất sản xuất nụng nghiệp, cụng nghiệp và vựng dõn sinh. Xõm nhập mặn là thuộc tớnh của cỏc vựng cửa sụng ven biển. Trong quỏ trỡnh tương tỏc giữa biển và sụng hai dũng nước mặn và nước ngọt giao hội với nhau

Quỏ trỡnh xõm nhập mặn phụ thuộc chủ yếu vào 2 quỏ trỡnh truyền triều và lưu lượng nước ngọt từ nguồn đổ xuống. Cỏc quỏ trỡnh này nhanh hay chậm cũn do tỏc động hỗ trợ của con người trong cỏc hoạt động kinh tế, xó hội tại cỏc vựng nguồn nước và cửa sụng ven bờ biển. Quỏ trỡnh xõm nhập mặn gia tăng cũn cú mối quan hệ với BĐKH, mực nước biển dõng, hiện tượng xúi lở bờ và cỏc hoạt động kinh tế dõn sinh của con người. Quỏ trỡnh xõm nhập mặn cũn là nguyờn nhõn dẫn đến hiện trạng hoang mạc húa.

Trờn thế giới hiện tượng xõm nhập mặn cựng với sự xõm thực biển lấn đang cú xu hướng gia tăng với cỏc nguyờn nhõn tương tự như ở Việt Nam. Khỏi niệm xõm nhập mặn được hiểu đầy đủ là quỏ trỡnh lấn mặn từ bề mặt đến cỏc tầng sõu dưới đất.

Tuy nhiờn trong khuụn khổ đề tài nghiờn cứu này chỉ đề cập đến thống kờ mụ tả nguồn nước mặn từ biển truyền tải trờn bề mặt vào cỏc vựng cửa sụng và đồng bằng nội địa. Khối nước ngầm trong lục địa cũng như quỏ trỡnh XNM từ đỏy biển vào lục địa khụng đặt ra nhiệm vụ đỏnh giỏ trong bỏo cỏo này.

Về sa mạc hoỏ: khỏi niệm sa mạc húa nhiều khi được hiểu là đồng nghĩa với tớnh chất hoang mạc húa, bỏn hoang mạc (BHM). Ở mức độ quy mụ khụng gian, thời gian và chỉ số khụ hạn, 2 khỏi niệm SMH và HMH cú khỏc nhau tuy nhiờn về bản chất

tự nhiờn là như nhau. HMH là hiện tượng suy thoỏi đất ở những vựng khụ cằn gõy ra bởi con người và BĐKH. Theo bỏo cỏo của Tổ chức Khớ tượng thế giới tại khúa họp thứ 11 năm 1994 thỡ HMH là sự thoỏi húa của hệ sinh thỏi, xuất hiện mụi trường sa mạc trờn cỏc vựng khụ cạn. Theo định nghĩa của FAO – Tổ chức Nụng nghiệp thế giới thỡ HMH là quỏ trỡnh tự nhiờn và xó hội phỏ vỡ cõn bằng sinh thỏi đất, thảm thực vật, khụng khớ và nước ở cỏc vựng khụ cạn, bỏn khụ cạn và bỏn ẩm ướt. Quỏ trỡnh này xẩy ra liờn tục dẫn đến giảm sỳt và tiờu diệt hoàn toàn khả năng dinh dưỡng của đất trồng, suy giảm điều kiện sinh sống của con người. Hiện nay trờn thế giới cú khoảng 30% diện tớch bề mặt Trỏi Đất là hoang mạc hay đang diễn ra quỏ trỡnh HMH. Nguyờn nhõn của sự gia tăng tốc độ HMH là do sức ộp tăng dõn số, hoạt động của con người và do BĐKH. Quỏ trỡnh HMH gắn liền với quỏ trỡnh SMH.

Cú điều khỏ đặc biệt là quỏ trỡnh hạn hỏn nguyờn nhõn trực tiếp của SMH là

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê phản ánh biến đổi khí hậu ở Việt Nam (Trang 45 - 125)