IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3. Một số giải pháp phịng ngừa, phát hiện và đẩy lùi tham nhũng
3.1. Biện pháp phịng ngừa:
Đây là vấn đề quan trọng hàng đầu, được đặt làm trọng tâm bởi hầu hết các nhĩm giải pháp phịng ngừa, phát hiện tham nhũng được nêu ra trong Luật phịng chống tham nhũng đều cĩ liên quan đến việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Cụ thể: cơng khai, minh bạch hố hoạt động của bộ máy nhà nước; Xây dựng, hồn thiện và bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh các chế độ, định mức tiêu chuẩn; Qui tắc ứng xử của cán bộ cơng chức; qui tắc đạo đức nghề nghiệp; chuyển đổi vị trí cơng tác của cán bộ, cơng chức, viên chức ; việc tặng quà và nhận quà tặng; Minh bạch tài sản của cán bộ cơng chức; Trách nhiệm của người đứng đầu trong cơ quan, tổ chức đơn vị để xảy ra tham nhũng; Cải cách hành chính, đổi mới cơng nghệ quản lý và phương thức thanh tốn.
Đĩ là 6 nhĩm giải pháp chính được quy định trong Luật phịng chống tham nhũng. Tuy nhiên, tại báo cáo về cơng tác phịng chống tham nhũng từ tháng 10/2007 đến tháng 8/2008 của Thanh tra Chính phủ báo cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thì ngồi những chuyển biến tích cực trong cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn, điều tra, truy tố, xét xử, thì các vụ việc tham nhũng cĩ chiều hướng gia tăng.
3.2. Phát hiện tham nhũng
Tham nhũng trong doanh nghiệp càng ngày càng cĩ chiều hướng gia tăng về mức độ và tính chất. Muốn phát hiện cần phải thực hiện các biện pháp sau:
Thứ nhất, tăng cường cơng tác kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn, điều tra, giám sát, xét xử:
Cơ quan, tổ chức, đơn vị cĩ trách nhiệm thường xuyên hoặc đột xuất kiểm tra nhằm chủ động phát hiện và kịp thời xử lý hành vi tham nhũng; cơ quan quản lý cĩ trách nhiệm thường xuyên kiểm tra hoạt động chấp hành pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý của mình nhằm kịp thời phát hiện hành vi tham nhũng. Cơ quan thanh tra, kiểm tốn nhà nước, điều tra... cĩ trách nhiệm chủ động phát hiện hành vi tham nhũng thơng qua thực hiện nhiệm vụ cơng vụ được giao.
Trong phát hiện tham nhũng của doanh nghiệp, cần tập trung vào cơng tác kế tốn, đặc biệt là chứng từ kế tốn. Đa số các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý tài chính, tham ơ, tham nhũng, vụ lợi cho cán nhân hay tập thể ... trong các doanh nghiệp đều bắt nguồn từ việc làm sai lệnh chứng từ kế tốn
Thứ hai, tố cáo và giải quyết tố cáo về hành vi tham nhũng
Tố cáo là một kênh quan trọng trong phát hiện hành vi tham nhũng. Luật phịng, chống tham nhũng quy định cơ chế bảo vệ người tố cáo, quyền và nghĩa vụ của người tố cáo và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị trong tiếp nhận và xử lý tố cáo hành vi tham nhũng, khen thưởng người tố cáo...