Xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện Luật phịng, chống tham nhũng.

Một phần của tài liệu ôn tập thi tuyển công chức ngành thuế năm 2010 ngạch chuyên viên & kiểm soát viên (Trang 63)

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

3. Xây dựng và ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện Luật phịng, chống tham nhũng.

III. ĐỌC THÊM

Luật Phịng chống tham nhũng cũng bị treo

Luật Phịng chống tham nhũng đã được Quốc hội thơng qua từ năm 2005 đã quy định khá nhiều biện pháp nhằm phịng và chống tham nhũng - một trong những quốc nạn ở nước ta hiện nay.

Tuy nhiên, 5 năm trơi qua, dù Luật Phịng chống tham nhũng vẫn cĩ hiệu lực thi hành nhưng hiện tượng tham nhũng lại khơng hề giảm. Cĩ rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, song một trong những nguyên nhân quan trọng phải kể đến là khá nhiều quy định trong Luật Phịng chống tham nhũng đang… bị treo.

Trước hết cơng khai, minh bạch là nhân tố đặc biệt quan trọng để phịng ngừa tham nhũng. Vì vậy, Luật Phịng chống tham nhũng đã dành từ điều 11 đến điều 33 quy định về nguyên tắc và nội dung cơng khai, minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị, về hình thức cơng khai, về các lĩnh vực phải cơng khai.

Quy định của pháp luật đã rõ và đầy đủ. Song, rất đáng tiếc, phần lớn những quy định đĩ chỉ tồn tại trên văn bản luật. Chẳng hạn, chưa bao giờ người dân được đọc một báo cáo cơng khai nào về việc mua sắm cơng và xây dựng cơ bản của các cơ quan cơng quyền. Cũng chưa bao giờ cĩ một báo cáo cơng khai về việc sử dụng đất, về quản lý dự án đầu tư xây dựng. Việc cơng khai, minh bạch trong quản lý doanh nghiệp của Nhà nước lại càng… xa vời hơn nữa. Sụ âm thầm đổ vỡ của Vinashin là một ví dụ sinh động nhất.

Thứ hai, điều 35 Luật Phịng chống tham nhũng quy định về kiểm tra và xử lý vi phạm về chế độ, định mức, tiêu chuẩn quy định: “Người cĩ hành vi vi phạm quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn phải bị xử lý theo quy định của pháp luật” và “Người cho phép sử dụng vượt chế độ, định mức, tiêu chuẩn phải bồi thường phần giá trị mà mình cho phép sử dụng vượt quá; người sử dụng vượt chế độ, định mức, tiêu chuẩn cĩ trách nhiệm liên đới bồi thường phần giá trị được sử dụng vượt quá…”.

Trong thực tế, quy định này cũng bị… lãng quên. Từ năm 2006 đến nay, năm nào Kiểm tốn Nhà nước cũng cơng bố kết quả kiểm tốn và cho biết số tiền chi sai chế độ trong các bộ, ngành… lên tới hàng chục tỉ đồng. Nhưng cả người chi và người cho phép, chưa cĩ ai bị “xử lý theo quy định của pháp luật”.

Thứ ba, những quy định về minh bạch tài sản, thu nhập được quy định từ điều 44 đến điều 53 cũng đã và đang được thực hiện “nửa vời”. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tình trạng “nửa vời” trong thực hiện quy định về vấn đề này là việc kê khai tài sản và thu nhập của các quan chức, cơng chức, viên chức thuộc diện phải kê khai lại khơng được cơng khai.

Khoản 1 điều 50 Luật Phịng chống tham nhũng quy định: “Khi cĩ yêu cầu và theo quyết định của cơ quan, tổ chức cĩ thẩm quyền, bản kết luận về sự minh bạch trong kê khai tài sản được cơng khai tại các địa điểm sau đây...”. Như vậy, việc kê khai tài sản, thu nhập về thực chất khơng cĩ tác dụng gì để nhân dân giám sát thu nhập của những đối tượng cần giám sát. Hơn nữa, việc kê khai một cách hình thức cũng khơng cho biết được nguồn gốc những khoản thu nhập bất minh của những kẻ tham nhũng.

Thứ tư, quy định về chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng cũng đang trong tình trạng “đánh trống, bỏ dùi”. Khơng ít vụ tham nhũng nghiêm trọng xảy ra nhưng người đứng đầu cơ quan vẫn ung dung tại vị.

Thứ năm, mục 6 chương II Luật Phịng chống tham nhũng quy định về cải cách hành chính, đổi mới cơng nghệ quản lý và phương thức thanh tốn nhằm phịng ngừa tham nhũng. Cải cách hành chính là lĩnh vực được triển khai rầm rộ. Song, kết quả thực sự hãy cịn rất khiêm tốn. Việc tăng cường áp dụng khoa học, cơng nghệ trong quản lý cũng diễn ra rất chậm chạp. Quan trọng hơn, điều 58 Luật Phịng chống tham nhũng quy định về đổi mới phương thức thanh tốn với nội dung thanh tốn qua tài khoản với các khoản chi ngân sách nhà nước. Kinh nghiệm từ các nước phát triển cho thấy, hạn chế thanh tốn bằng tiền mặt là biện pháp đặc biệt quan trọng để phịng ngừa tham nhũng, trốn lậu thuế. Tuy nhiên, đã năm năm từ ngày

Luật Phịng chống tham nhũng cĩ hiệu lực, quy định nêu trên vẫn chỉ là… quy định trên giấy. Khi việc sử dụng tiền mặt cịn tự do như hiện nay thì việc “kiên quyết đấu tranh phịng chống tham nhũng” sẽ mãi mãi chỉ là khẩu hiệu mà thơi.

Vấn đề quan trọng là, ai cĩ đủ dũng khí để quyết định áp dụng các biện pháp cứng rắn này?

(Theo Saigontimes 17/11)

Chống tham nhũng thật!

Khơng phải ngẫu nhiên mà các nhà tài trợ chọn chủ đề cuộc đối thoại lần thứ 8 này là phịng, chống tham nhũng trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai.

GS-TSKH Đặng Hùng Võ, người được Ngân hàng Thế giới mời với tư cách tư vấn độc lập lý giải: Các nhà tài trợ nhắc việc chống tham nhũng trong lĩnh vực đất đai lúc này là rất hợp lý ở chỗ họ thấy chúng ta mới chỉ cĩ quyết tâm trên những con chữ mà chưa cĩ chuyển động nhiều trong thực tế, dân cịn kêu ca, phàn nàn nhiều về tham nhũng đất đai.

Đây khơng phải là lần đầu tiên vấn đề tham nhũng trong quản lý và sử dụng đất đai được đề cập tới. Tham nhũng đất đai vẫn thường được đưa ra như một vấn đề nhức nhối. Các nghiên cứu khác nhau đều cho kết quả phát hiện về tham nhũng đất đai thống nhất, thống nhất đến mức đã 10 năm nay luơn được gọi là tham nhũng cĩ mức độ lớn nhất, đứng đầu bảng các loại tham nhũng tại Việt Nam. Cũng như vậy, các giải pháp chống tham nhũng hồn tồn giống nhau, dù được khuyến cáo bởi chuyên gia quốc tế hay Việt Nam, đĩ là cơng khai minh bạch các thơng tin về quản lý, quy hoạch đất đai; đơn giản thủ tục hành chính…

Nhưng vấn đề là các giải pháp đĩ dù đã được thực hiện, nhưng khơng khi nào đến nơi đến chốn. Đơn cử, pháp luật về đất đai từ 2003 (sau nhiều lần sửa đổi) đều quy định phải cơng khai quy hoạch sử dụng đất, nhưng một nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới cho thấy, website của nhiều tỉnh, mục về cơng khai quy hoạch sử dụng đất khơng hề cĩ nội dung gì, cĩ tỉnh thì cập nhật thơng tin khác vào trang cơng khai quy hoạch.

Cĩ lẽ chẳng cĩ luật nào quy định chi tiết về thủ tục như Luật Đất đai, nhưng cũng khơng ở đâu việc vi phạm quy trình diễn ra phổ biến như với pháp luật về đất đai. Nĩ phổ biến đến mức, việc vi phạm trở nên…bình thường.

Khu vực dễ xảy ra tham nhũng lớn là giao đất, cho thuê đất, dù từ năm 2003 Luật Đất đai quy định khuyến khích đấu giá quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án nhưng đến nay chưa cĩ bất kỳ tỉnh nào đấu thầu dự án, việc đấu giá cũng chỉ được áp dụng với các lơ nhỏ. Chủ yếu vẫn là giao đất chỉ định, với giá đất do UBND tỉnh quy định, do vậy nguy cơ tham nhũng luơn thường trực.

Điều này được hiểu là pháp luật cung cấp nhiều phương tiện để chống tham nhũng đất đai nhưng khơng được áp dụng.

Giáo sư Đặng Hùng Võ khẳng định việc chống tham nhũng đất đai khơng phải là “thiếu thể chế” mà chỉ là thiếu quyết tâm. “Vấn đề các cấp cĩ thẩm quyền cĩ muốn chống tham nhũng thật khơng mà thơi”, ơng Võ nĩi.

Tham nhũng đất đai

Theo báo cáo của Thanh tra Chính phủ, 70% đơn thư khiếu nại, tố cáo của dân năm 2009 tập trung vào lĩnh vực đất đai, và chủ yếu nhằm đến cán bộ cĩ biểu hiện tiêu cực, tham nhũng trong quản lý đất đai, tài chính…

Trong khi đĩ, một kết quả của nhĩm nghiên cứu gồm Đại sứ quán Thụy Điển, Đan Mạch và Ngân hàng Thế giới (WB) cơng bố hơm qua tại hội nghị bàn trịn “Tăng cường minh bạch trong quản lý đất đai ở VN”, do Đại sứ quán Thụy Điển tại VN tổ chức với sự hỗ trợ của Tổ chức Minh bạch quốc tế và Tổ chức Hướng tới minh bạch, UNDP, WB cho biết dù cĩ đến 90% tranh chấp, khiếu kiện, tố cáo ở tịa liên quan đến đất đai, nhưng chỉ 1% người khởi kiện thỏa mãn với kết quả giải quyết.

GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ TN-MT, nhìn nhận: “Cơ chế đất đai đang tạo nên nguy cơ tham nhũng rất cao”.

Ở cấp độ vĩ mơ là tình trạng quan chức quận, tỉnh tùy tiện sửa chữa, bổ sung quy hoạch, mỗi nhiệm kỳ là một lần quy hoạch mới, một tuyến đường mới làm giá đất tăng vọt.

Dư luận xã hội và cơ quan chức năng phanh phui ra được vụ lãnh đạo một số quận, huyện TP.HCM mĩc ngoặc doanh nghiệp bất động sản, đút túi hàng tỉ đồng nhờ bản quy hoạch “tùy hứng”. Nhưng đây mới chỉ là bề nổi của tảng băng chìm. Bởi ràng buộc trong luật quá thấp, ít ai phải chịu trách nhiệm về những bản quy hoạch làm theo tư duy nhiệm kỳ, hay việc định giá đất sai lệch hàng chục lần.

Cịn người dân, để nhận được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhanh chĩng, hay những thủ tục nhỏ hơn, khơng ít người phải lĩt tay, hối lộ bơi trơn bộ máy ưa vịi vĩnh, làm luật của cán bộ địa chính từ cấp xã, phường đến cấp tỉnh, thành phố.

Chính sách quản lý đất đai hiện nay cĩ tạo cơ hội tiềm năng cho tham nhũng? Câu trả lời là cĩ. Người dân bị nhũng nhiễu, o ép, ngân sách nhà nước thất thu và hối lộ tồn tại như một thơng lệ trong bất kỳ thủ tục hành chính nào liên quan đến đất đai.

Nhưng thay đổi tình trạng này lại khơng hề dễ dàng. Theo đánh giá, hệ thống quản lý đất đai đã cĩ nhiều tiến bộ và hồn thiện, nhưng quá nhiều kẽ hở vẫn cịn tồn tại. UBND các cấp vẫn được quyết tất, từ ra quyết định sử dụng đất đến cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thậm chí xác định giá đất đền bù... Đất đai là sở hữu tồn dân, nhưng người dân khơng hề cĩ tiếng nĩi trong quy hoạch, phân phối, sử dụng đất.

Người dân phải được giám sát việc thu hồi và sử dụng đất; quyền “tự quyết” của các quan chức xã, phường, tỉnh phải giảm bớt; tăng tính độc lập trong việc xác định giá trị đất, giá trị đền bù và phân đất… là những khuyến nghị được các chuyên gia trong và ngồi nước đưa ra trong hội nghị bàn trịn nêu trên. Vấn đề là những đề xuất này sẽ được những nhà làm luật, những người cĩ thẩm quyền cân nhắc và thực hiện ra sao!

Cải tiến lương cơng chức: Cần giải pháp đột phá!

Lâu nay, tiền lương cán bộ cơng chức vốn mang nặng tính bình quân, “cào bằng”, thấp khơng đủ sống... nhưng tại sao nhiều người cứ “đua vào” các hệ thống cơng vụ?

Bên cạnh đĩ, cũng khơng ít người cĩ năng lực làm việc hiệu quả với mức lương khá, lại bỏ cơng chức để phát huy năng lực của mình ở một doanh nghiệp khác. Đĩ là nét nghịch lý ở nước ta hiện nay mà khơng dễ giải quyết một sớm, một chiều...

Kể từ năm 1985 đến nay, nước ta đã 3 lần cải cách tiền lương cơng chức nhưng vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu trong chương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010 của Chính phủ. Tiền lương cho cơng chức hiện vẫn được đánh giá là cịn quá nhiều bất cập, gây nên mâu thuẫn về tiền lương với giá trị lao động trên thị trường lao động.

Với thang bảng lương rất phức tạp như bây giờ, nếu một cơng chức mới vào nghề được xếp ngạch chuyên viên hành chính bậc 1, hệ số lương 2,34 sẽ cĩ mức lương khoảng 1.700.000 đồng. Nếu 3 năm được nâng một bậc lương mà khơng cĩ đột biến gì khác với mỗi lần tăng theo hệ số 0,3 thì sau 30 năm cơng tác lương cơng chức đĩ sẽ được tăng thêm khoảng 3 lần so với mức lương tối thiểu, tăng được gần 2.200.000 VND tức là được nhận mức lương là

3.900.000 VND.

Với mức lương đĩ, khơng một cán bộ, cơng chức nào dám nĩi là đủ lo được mức sống tối thiểu cho bản thân và gia đình. Tuy nhiên, trên thực tế lại cho thấy, lương chỉ chiếm khoảng 30% thu nhập trung bình của cán bộ cơng chức mà thơi. Số tiền cịn lại sẽ bao gồm trợ cấp, thưởng, thu nhập bổ sung… Ngồi những cơng chức cĩ thêm tiêu chuẩn nhà ở, cước điện thoại, xe phục vụ… thì hiện đang cĩ 8 loại trợ cấp, cộng thêm với thưởng, hai loại này chiếm khoảng 10% thu nhập của cán bộ cơng chức.

Tĩm lại, để đủ trang trải cho gia đình thì thu nhập chủ yếu của cán bộ cơng chức khơng phải là từ lương và chính điều này đang gây ảnh hưởng xấu đến tư cách đạo đức cơng chức, là trở ngại lớn nhất cho cơng cuộc cải cách hành chính của nhà nước. Đĩ là một nghịch lý. Tiền lương khiêm tốn mà nhiều cơng chức đều sống đàng hồng, lý do cĩ thể là do thu nhập từ nguồn ngồi lương là rất lớn.

Một vấn đề nữa khơng phải là vấn đề tiền lương nhưng nĩ liên quan mật thiết đến lương, đĩ là vấn đề nhân sự. Hiện đội ngũ cán bộ cơng chức nĩi chung của chúng ta quá lớn và tổ chức rất cồng kềnh. Cơng chức viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước bao gồm cả những người làm trong các tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang và an ninh; người lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước. Số người hưởng lương từ ngân sách, theo thống kê của Bộ Nội vụ lên đến gần 6,1 triệu người trong cả nước. Con số này bao gồm 1,6 triệu người cĩ cơng; 1,4 triệu hưu trí; 1,6 triệu viên chức sự nghiệp; 300 ngàn cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách cấp xã; 370 ngàn cơng chức cơ quan Đảng và đồn thể...

Do đĩ, chỉ mới điều chỉnh nâng lương tối thiểu thơi thì ngân sách nhà nước cũng đã chi tốn đến hàng chục nghìn tỷ đồng rồi. Trong kỳ họp Quốc hội mới đây, Quốc hội đã cĩ nghị quyết chi ngân sách 27.000 tỷ đồng cho năm 2011 để điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu từ

việc điều chỉnh này tuy là một tin vui nhưng trên thực tế cũng chẳng thấm tháp gì so với mặt bằng giá cả ngày càng “leo thang”.

Vậy cĩ giải pháp nào để giải quyết cho vấn đề đã, đang tồn tại quá lâu và gây ra nhiều hệ quả xấu đến đến các lĩnh vực kinh tế - xã hội này khơng? Câu hỏi này đã được đưa ra tại diễn đàn "Cải cách tiền lương 2011 - 2020" vừa mới diễn ra tại Hà Nội do Viện Các vấn đề phát triển và UNDP tổ chức. Rất nhiều ý kiến tham gia thảo luận, phản biện cũng các giải pháp được đưa ra. Hầu hết các ý kiến đều thống nhất lương cơng chức phải đủ sống, đủ cho bản thân cơng chức và gia đình cơng chức; các bất cập của chế độ tiền lương hiện nay cĩ thể tiềm ẩn nguy cơ gây ảnh hưởng xấu đến đạo đức, phẩm chất, chất lượng của đội ngũ cán bộ cơng chức...

Tuy nhiên, đang cĩ nhiều đề xuất khác nhau về giải pháp, thậm chí địi hỏi tư duy mới về cải cách tiền lương, nghĩa là phải chú ý tới nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và theo đĩ cần nhìn vấn đề theo quan điểm hệ thống thì nền cơng vụ gắn liền với mơ hình tổ chức nhà nước và mơ hình kinh tế trong từng giai đoạn.

Trước mắt nên tiến hành tách tiền lương khu vực hành chính nhà nước thành hệ thống tiền

Một phần của tài liệu ôn tập thi tuyển công chức ngành thuế năm 2010 ngạch chuyên viên & kiểm soát viên (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)