IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
1. Vài nét về bức tranh tham nhũng trong doanh nghiệp
Cần phải hiểu tham nhũng thường bắt nguồn từ cái gốc là quyền lực. Một cá nhân tham nhũng được là vì cá nhân đĩ cĩ chức, cĩ quyền trong bộ máy nhà nước nĩi chung và bộ máy doanh nghiệp nĩi riêng.
Luật phịng, chống tham nhũng năm 2005 quy định: “Tham nhũng là hành vi của người cĩ chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đĩ vì vụ lợi”. Như vậy, ba yếu tố cơ bản tạo nên tham nhũng là: yếu tố chức vụ, quyền hạn, yếu tố lợi dụng chức vụ quyền hạn và yếu tố vụ lợi.
Luật cũng quy định về 12 hành vi tham nhũng là : Tham ơ tài sản ; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi; lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi; giả mạo trong cơng tác vì vụ lợi; đưa hối lộ, mơi giới hối lộ được thực hiện bởi người cĩ chức vụ, quyền hạn để giải quyết cơng việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi; nhũng nhiễu vì vụ lợi; khơng thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người cĩ hành vi vi phạm pháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi (Điều 3) Song song với việc ban hành Luật phịng chống tham nhũng, Chính phủ cũng đã hồn thiện nhiều chính sách pháp luật để phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động như Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2005, Luật Đấu thầu, Luật Sở hữu trí tuệ 2005… và nhiều văn bản hướng dẫn thi hành. Tuy nhiên, Việt Nam là một nước đang phát triển, nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi nên việc quản lý kinh tế cịn nhiều tồn tại hạn chế. Lợi dụng điều này, một số cá nhân cĩ chức vụ, quyền hạn và một số doanh nghiệp đã khơng bỏ qua cơ hội lợi dụng để tham nhũng, trục lợi bằng nhiều hình thức khác nhau.
Thực tế cho thấy, hầu hết những vụ án tham nhũng lớn, nghiêm trọng được đưa ra xét xử trong thời gian vừa qua đều cĩ liên quan đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Vậy tham nhũng trong doanh nghiệp phát sinh trong các trường hợp nào?
Thứ nhất, tham nhũng phát sinh trong mối quan hệ giữa các doanh nghiệp với các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền giải quyết các yêu cầu của doanh nghiệp.
Hình thức chủ yếu là người cĩ chức vụ quyền hạn thực hiện các hành vi: cố tình kéo dài thời gian giải quyết cơng việc, hướng dẫn chung chung, cố tình soi xét, bắt lỗi, hoặc dựa vào các quy định khơng rõ ràng để gây khĩ khăn cho doanh nghiệp, đưa ra những thơng tin mang tính hù doạ, gây sức ép, gợi ý trực tiếp hoặc gián tiếp để doanh nghiệp phải đưa hối lộ nếu muốn nhanh chĩng được giải quyết …Thực tế cho thấy đa phần các doanh nghiệp chấp nhận yêu cầu trái pháp luật của các nhân cĩ trách nhiệm giải quyết, thậm chí nhiều doanh nghiệp cịn chủ động thực hiện hành vi hối lộ trước khi trao đổi cơng việc với đại diện của cơ quan nhà nước. Đây là cách xử sự thường thấy nhất ở các doanh nghiệp và nĩ cĩ tính chất hối lộ nhưng với mục đích là giải quyết cơng việc một cách nhanh chĩng nên doanh nghiệp sẵn sàng chấp nhận điều đĩ như một điều đương nhiên.
Thứ hai, tham nhũng phát sinh khi cĩ sự mĩc ngoặc giữa các doanh nghiệp với người cĩ chức vụ, quyền hạn của khu vực cơng.
Điều này được thể hiện trong việc doanh nghiệp thực hiện các hành vi mĩc ngoặc với những người cĩ chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan nhà nước, tổ chức để dành được những lợi thế cạnh tranh bất hợp pháp. Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng, đấu thầu, xin cấp phép dự án đầu tư hoặc cĩ liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hố thì tình trạng này chiếm tỉ lệ cao và thường cĩ tính chất, mức độ vi phạm nghiêm trọng với giá trị tài sản lớn.
Thứ ba, tham nhũng phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp
Đây là tình trạng thường thấy hiện nay. Cĩ thể nhận biết điều này thơng qua một số hành vi cụ thể như : Doanh nghiệp câu kết, mĩc nối với nhân viên hải quan để buơn bán hàng cấm hoặc khai man số lượng hàng xuất, nhập khẩu; Gian dối trong việc thực hiện các dự án đầu tư trong nước và đầu tư ra nước ngồi thơng qua việc lập chứng từ khống để chiếm đoạt tài sản; lợi dụng tình trạng thua lỗ của doanh nghiệp, tạo ra sự phá sản giả để hợp pháp hố chứng từ, sổ sách kế tốn nhằm thu lợi bất chính; lợi dụng chính sách cổ phần hố, giao, bán, doanh nghiệp nhà nước để chiếm đoạt tài sản của nhà nước thơng qua các hình thức như: Định giá tài sản doanh nghiệp thấp so với giá trị thực; bỏ tài sản của doanh nghiệp (tài sản cố định, bất động sản, tài sản cho thuê...) ra ngồi sổ sách kế tốn; treo nợ khống; báo cáo sai lệch về tình hình tài chính của doanh nghiệp khi cổ phần hố, trục lợi bất chính;
Hiện nay, do cơ chế giám sát hoạt động của doanh nghiệp chưa được thực hiện đồng bộ nên nhiều doanh nghiệp lợi dụng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được phản ánh đồng thời trong dữ liệu của cơ quan thuế. Các doanh nghiệp chưa phải thực hiện chế độ kiểm tốn định kỳ, bắt buộc nên những biểu hiện của hành vi tham nhũng diễn ra thường xuyên và ngày càng tinh vi. Mục đích của những việc làm sai trái này nhằm làm giảm chi phí sản xuất, trốn tránh nghĩa vụ với cơ quan nhà nước để trục lợi. Đây là tình trạng thường gặp nhất trong phần lớn các vụ tham nhũng cĩ liên quan tới doanh nghiệp.