CH3CH2OH; B: CH2=CH2; C:

Một phần của tài liệu Hướng dẫn giải bài tập hóa học 9 nâng cao (Trang 146 - 160)

C 2H5O H 2H4 +H2O

A:CH3CH2OH; B: CH2=CH2; C:

3HC C

O

OH

Bài 4. Đốt cháy 23gam chất hữu cơ A thu đợc sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O.

a) Hỏi trong A có những nguyên tố nào?

b) Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđro là 23.

dung dịch Br2

H

óng dẫn

a) Hỏi trong A có những nguyên tố : C, H, O. b) MA= 23 x 2 = 46, A là rợu etylic C2H5OH

Bài 5. Cho 22,4 lít khí etilen (ở đktc) tác dụng với nớc có axit sunfuric làm xúc tác, thu đợc 13,8gam rợu etylic. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nớc của etilen.

H óng dẫn CH2 = CH2 + H2O →xuctac CH3-CH2-OH 1mol 46g H =13,8 100% 46 x = 30% Bài 47 - Chất béo

Bài 1. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: a) Dầu ăn là este.

b) Dầu ăn là este của glixerol.

c) Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo.

d) Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo.

H

óng dẫn

Chọn phơng án d.

Bài 2. Hoàn thành các chất sau đây bằng cách điều những từ thích hợp vào chỗ trống. a) Chất béo….. tan trong nớc nhng…… trong benzen, dầu hoả.

b) Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng…… este trong môi tròng ….. tạo ra….. và……

c) Phản ứng của chất béo với nớc trong môi trờng axit là phản ứng ………. nhng không phải là phản ứng…….

H

óng dẫn

a) Chất béo không tan trong nớc nhng tan trong benzen, dầu hoả.

b) Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân este trong môi tròng kiềm tạo ra Glixeron và muối của các axit béo.

c) Phản ứng của chất béo với nớc trong môi trờng axit là phản ứng thuỷ phân nhng không phải là phản ứng xà phòng hoá.

Bài 3. Hãy chọn những phơng pháp có thể làm sạch vết dầu ăn dích vào quân áo. a) Giặt bằng nớc; b) Giặt bằng xà phòng. c) Tẩy bằng cồn 960; d) Tẩy bằng xăng. Giải thích sự lựa chọn đó. H óng dẫn Chọn phơng án d.

Bài 4. Để thuỷ phân hoàn toàn 8,58kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2kg NaOH, thu đợc 0,368kg glixerol và m kg hỗn hợp muối của các axit béo.

a) Tính m.

b) Tính khối lợng xà phòng bánh có thể thu đợc từ m kg hỗn hợp các muối trên. Biết muối của các axit béo chiếm 60% khối lợng của xà phòng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H

óng dẫn

a) Tính m.

áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có: m = 8,58 + 1,2 – 0,368 = 9,412 (kg)

b) Tính khối lợng xà phòng bánh: m =9, 412 100

60 x ≈ 15,69

Bài 48 - Luyện tập

Rợu etylic, axit axetic và chất béo

Bài 1. Cho các chất sau: rợu etylic, axit axetic, chất béo. Hỏi: a) Phân tử chất nào có nhóm - OH? Nhóm - COOH?

b) Chất nào tác dụng đợc với K? với Zn? với NaOH? với K2CO3? Viết phơng trình hoá học.

H

óng dẫn

a) Phân tử chất nào có nhóm - OH? Nhóm – COOH

Rợu etylic có nhóm – OH; Axit axetic có nhóm – COOH. b) Chất nào tác dụng đợc với K? với Zn? với NaOH? với K2CO3 Rợu etylic chỉ tác dụng với K

2C2H5OH + 2K → 2C2H5OK + H2 Chất béo chỉ tác dụng với NaOH

2HC OCOR HC H2C OCOR OCOR + 3NaOH 2HC OH HC H2C OH OH + 3RCOONa

Axit axetic phản ứng với cả bốn chất trên. CH3 COOH + NaOH → CH3 COONa + H2O 2CH3 COOH + 2K → 2CH3 COOK + H2 2CH3 COOH + Zn → (CH3 COO)2Zn + H2

2CH3 COOH + K2CO3 → 2CH3 COOK + H2O + CO2

Bài 2. Tơng tự chất béo, etyl axetat cũng có phản ứng thuỷ phân trong dung dịch axit, dung dịch kiềm. Hãy viết phơng trình phản ứng hoá học xảy ra khi đun etyl axetat với dung dịch HCl, dung dịch NaOH.

H

ớng dẫn

CH3COOC2H5 + HCl CH3COOH + C2H5Cl CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH

Bài 3. Hãy chọn các chất thích hợp điền vào các dấu hỏi rồi hoàn thành các phơng trình hoá học sau: a) C2H5OH + --- ? +H2 b) C2H5OH + →t0 CO2 +? c) CH3COOH + --- ? CH3COOK +? d) CH3COOH +? 2 0 H SOdac t → CH3COO2H5 +? e) CH3COOH +? --- ? ? + CO2 +? f) CH3COOH +? --- ? ? + H2

h) Chất béo +? --- ? ? + Muối của các axit béo

H

óng dẫn

a) 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa +H2 b) C2H5OH + 3O2 →t0 2CO2 + 3H2O c) CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O d) CH3COOH + C2H5OH 2 0 H SOdac t → CH3COOC2H5 +H2O e) CH3COOH + O2 → 2H2O + 2CO2

f) 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2

h) Chất béo + natri hidroxit → Glixerol + Muối của các axit béo

Bài 4. Có ba lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: rợu etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong rợu etylic. Chỉ dùng nớc và quỳ tím, hãy phân biệt các chất lỏng trên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H

óng dẫn

- Nhỏ mỗi giọt chát lỏng trên vào một mẩu giấy quỳ tim, nếu quỳ chuyển sang màu hồng thì đó là axit axetic. Còn hai chất không làm quỳ tím đổi màu.

- Lấy 2 ống nghiệm, mỗi ống đựng 1ml nớc, thêm vào mỗi ống 1ml chất lỏng còn lại. Nếu thành dung dịch trong suôt thì đó là rợu etylic, nếu tách thành hai lớp chất lỏng, thì đó là dầu ăn tan trong rợu, bởi dầu ăn không tan trong nớc.

Bài 5. Khi xác định công thức của các chất hữu cơ A và B, ngời ta thấy công thức phân tử của A là C2H6O, còn công thức phân tử của B là C2H4O2. Để chứng minh A là rợu etylic, B là axit axetic cần phải cần làm thêm những thí nghiệm nào? Viết phơng trình hoá học minh hoạ (nếu có).

H

óng dẫn

• Chứng minh C2H6O là rợu etylic cần làm thí nghiệm với Na. Rợu etylic mới tác dụng với Na tạo thành khí hiđro, còn một đồng phân khác của rợu là đi metyl ete không tác dụng với Na.

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

• Chứng minh C2H4O2 là axit axetic mà không phải là este cần chứng tỏ trong phân tử axit có H mang tính axit có thể phản ứng với Na2CO3 tạo thành các bọt khí CO2.

2CH3 COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + H2O + CO2

Bài 6. Khi lên men dung dịch loãng của rợu etylic, ngời ta đợc giấm ăn.

a) Từ 10 lít rọu 80 có thể tạo ra đợc bao nhiêu gam axit axetic? Biết hiệu suất quá trình lên men 92% và rợu etylic có D = 0,8g/cm3.

b) Nếu pha khối lợng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối lợng dung dịch giấm thu đợc là bao nhiêu?

H

óng dẫn

a. Khối lợng rợu etylic = 10000 8 100 0,8

x

x =1000 (g)

C2H5OH + O2 mengiam→ CH3 COOH + H2O Khối lợng CH3 COOH thu đợc =1000 92 60

46 100

x x

x = 1200 (g)

b. Khối lợng giấm 4% thu đợc là: 1200

100

4 x = 30000 (g)

Bài 7. Cho 100gam dung dịch CH3COOH 12% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 8,4%.

a) Hãy tính khối lợng dung dịch NaHCO3 đã dùng.

b) Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu đợc sau phản ứng.

H (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

óng dẫn

a) Hãy tính khối lợng dung dịch NaHCO3 đã dùng. CH3COOH + NaHCO3→ CH3COONa + H2O + CO2

0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,2mol Số mol CH3COOH =100 12

100 60

x

x = 0,2 mol = số mol NaHCO3 Khối lợng dung dịch NaHCO3 =100 84 0, 2

8, 4

x x =200 (g)

Khối lợng dung dịch sau p = 100 + 200 – (44x0,2) = 291,2 (g) Khối lơng CH3COONa = 0,2 x 82 = 16,4 (g)

C% CH3COONa = 16, 4 100%

291, 2x ≈ 5,63%

Bài 50 - glucozơ

Bài 1. Hãy kể tên một số loại quả chín có chứa glucozơ.

H

óng dẫn

Quả nho Quả chuối

Bài 2. Chọn một thuốc thử để phân biệt các dung dịch sau bằng phơng pháp hoá học. (Nêu rõ cách tiến hành.)

a) Dung dịch glucozơ và dung dịch rợu etylic. b) Dung dịch glucozơ và dung dịch axit axetic.

H

óng dẫn

Dung dịch glucozơ có phản ứng tráng gơng, còn rợu etylic và axit axetic đều không có phản ứng này. Do đó có thể dùng thuốc thử AgNO3 trong NH3 d để phân biệt hai cặp chất trên.

Bài 3. Tính lợng glucozơ cần lấy để pha đợc 500ml dung dịch glucozơ 5% có D = 1,0 g/cm3.

H

óng dẫn

1cm3 = 1ml; Khối lơng dung dịch glucozơ = 500 x1= 500 (gam) Khối lợng glucozơ = 500 5

100

x = 25 (gam)

Bài 4. Khi lên men glucozơ, ngời ta thấy thoát ra 11,2 lit khí CO2 ở đktc a) Tính khối lợng rợu etylic tạo ra sau khi lên men.

b) Tính khối lợng glucozơ đã lấy lúc ban đầu, biết hiệu suất quá trình lên men là 90%.

H (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

óng dẫn

a) Tính khối lợng rợu etylic tạo ra sau khi lên men. C6H12O6 →lenmen 2C2H5OH + 2CO2

Số mol CO2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol

b) Tính khối lợng glucozơ đã lấy lúc ban đầu, biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. Khối lợng glucozơ =0, 25 180 100 90 x x = 50 (gam) Bài 51 - Saccarozơ

Bài 1. Khi pha nớc giải khát có nớc đá ngời ta có thể làm nh sau: a) Cho nớc đá vào nớc, cho đờng, rồi khuấy.

b) Cho đờng vào nớc, khuấy tan, sau đó cho nớc đá. Hãy chọn cách làm đúng và giải thích.

H

óng dẫn

Cách b đúng, bởi nếu cho đá trớc làm giảm độ tan của đờng trong nớc.

Bài 2. Hãy viết các phơng trình hoá học trong sơ đồ chuyển hoá sau: Saccarozơ →(1) Glucozo→(2) etylic

H

óng dẫn

C12H22O11 + H2O →H to+, C6H12O6 + C6H12O6 (1) Sâccrozơ glucozơ fructozơ

C6H12O6 →lenmen 2C2H5OH + 2CO2 (2)

Bài 3. Hãy giải thích tại sao khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thờng có mùi rợu etylic.

H

óng dẫn

Xem cấc phơng trình phản ứng (1), (2) ở bài 2.

Bài 4. Nêu phong pháp hoá học phân biệt ba dung dịch sau: glucozơ, rợu etylic, saccarozơ.

H

óng dẫn

Dùng phản ứng tráng bạc để nhận ra đờng glucozơ.

Hai chất còn lại đợc thêm vài giọt axit sunfuric và đun nóng trong 5 phút. Sản phẩm đợc trung hoà axit, cho tham gia phản ứng tráng bậc, nếu xảy ra phản ứng thì chất ban đầu là saccarozơ., chất không phản ứng là rợu.

Bài 5. Từ một tần nớc mía chứa 13% saccarozơ có thể thu đợc bao nhiêu kilôgam saccarozơ? Cho biết hiệu suất thu hồi đờng đạt 80%.

H óng dẫn Khối lợng saccarozơ.= 1000 13 80 100 100 x x x = 104 (kg)

Bài 6. Khi đốt cháy một loại gluxit (thuộc một trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ), ngời ta thu đợc khối lợng H2O và CO2 theo tỉ lệ là 33:88.

Xác định công thức hoá học của gluxit trên. H óng dẫn Ta có tỷ lệ: nC : nH = 88 44 : 33 2 18 x = 2 : 33 2 18 x = 36 : 66 = 12 : 22 Tỷ lệ này phù hợp với saccarozo.

Kết luận : Gluxit trên là saccarozo

Bài 52 - Tinh bột và xenlulozơ

Bài 1. Chọ từ thích hợp (xenlulozơ hoặc tinh bột) rồi điền vào các chỗ trống: a) Trong các loại củ, quả, hạt có chứa nhiều… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là… c) Tinh bột là… của con ngời.

H

óng dẫn

a) Trong các loại củ, quả, hạt có chứa nhiều tinh bột. b) Thành phần chính của sợi bông, gỗ, nứa là xenlulozơ c) Tinh bột là lơng thực quan trọng của con ngời.

Bài 2. Chọn câu đúng trong các câu sau:

a) Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ. b) Xenlulozơ có phần tử khối nhỏ hơn tinh bột. c) Xenlulozơ và tinh bột có phần tử khối bằng nhau.

d)Xenlulozơ v tinh bột đều có phân tử khối rất lớn, nhà ng phân tử khối của xenlulozơ lớn hơn nhiều so với tinh bột.

H

óng dẫn

Phơng án đúng là d.

Bài 3. Nêu phong pháp hoá học nhận biết các chất sau: a) Tinh bột, xenlulozơ.

b) Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.

H

óng dẫn

a) Dùng nớc nóng để thử, nếu tan tạo thành dung dịch keo (hồ tinh bột) thì đó là tinh bột. Xenlulo không tan.

b) Dùng phản ứng tráng gơng để nhận ra glucozơ. Hai chất còn lại hòa tan vào nớc rồi thử bằng Cu(OH)2 nếu tạo ra dung dịch màu xanh lam thì đó là saccarozơ. Tinh bột không hoà tan đợc Cu(OH)2.

Bài 4. Từ tinh bột ngời ta sản xuất ra rợu etylic theo hai giai đoạn sau: a) (-C6H10O5 -)n →+AxitNuoc C6H12O6 hiệu suất 80%

b) C6H12O6 0

ruou 30 32 C−

→C2H5OH hiệu suất 75%

Hãy viết phơng trình theo các giai đoạn trên. Tính khối lợng rợu etylic thu đợc từ một tấn tinh bột.

H óng dẫn (-C6H10O5 -)n + nH2O Nuoc Axit + → nC6H12O6 (1) C6H12O6 0 ruou 30 32 C− → 2C2H5OH + 2CO2 (2) Bài 53 - Protein

Bài 1. Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào các dấu chấm: a) Các protein đều chứa các nguyên tố………

b) Proteicó ở………….của ngời, động vật, thực vật nh…….

c) ở nhiệt độ thờng dới tác dụng của men, protein ………..tạo ra các amino axit. d) Một số protein bị ……….khi đun nóng hoặc cho thêm một số hoá chất.

H

óng dẫn

a) C, H, O, N và một lợng nhỏ lu huỳnh, photpho, kim loại.

b) Protein có ở trong cơ thể của ngời, động vật, thực vật nh trứng, thịt, sữa, tóc, sừng, móng, rễ thân lá, quả, hạt.

c) ở nhiệt độ thờng dới tác dụng của men, protein thuỷ phân tạo ra các amino axit. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d) Một số protein bị kết tủa khi đun nóng hoặc cho thêm một số hoá chất.

Bài 2. Hãy cho (giấm hoặc chanh) vào sữa bò hợac sữa đậu nành. Nêu hiện tợng xảy ra, giải thích.

H

óng dẫn

Xảy ra sự kết tủa protein. Giải thích các protein của sữa bò hay sữa đậu nành tan trong nớc tạo thành dung dịch keo. Dung dịch keo này bị đông tụ khi thêm giấm hay chanh vào.

Bài 3. Có hai mảnh lụa bề ngoài giống nhau: Một đợc dệt bằng sợi tơ tằm và một đợc dệt bằng sợi chế tạo từ gỗ bạch đàn. Cho biết cách đơn giản để phân biệt chúng.

H

óng dẫn

Lấy ở mỗi mảnh luậ một vài sợi nhỏ, đem đốt, nếu có mùi khét nh tóc cháy thì đó là lụa tơ tằm.

Lụa nhân tạo từ gỗ bạch đàn không có mùi khét nh vậy.

Bài 4. a) So sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần, cấu tạo phân tử của axit aminoaxetic (H2N -CH2 -COOH) với axit axetic.

b) Hai phân tử axit aminoaxetic kết hợp với nhau bằng cách tách -OH của nhóm -COOH và H của nhóm -NH2. Hãy viết phơng trình hoá học.

H

óng dẫn

a) So sánh sự giống nhau và khác nhau

Công thức phân tử Giiống nhau Khác nhau

H2N –CH2 – COOH Có nhóm – COOH Thể hiện tính axit H2N –

CH3COOH Có nhóm – COOH

Thể hiện tính axit b) Phơng trình hoá học

H2NCH2COOH + H2NCH2COOH → H2NCH2CONHCH2COOH + H2O

Bài 54 - Polime

Bài 1 Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: a) Polime là những chất có phân tử khối lớn. b) Polime là những chất có phân tử khối nhỏ.

c) Polime là những chất có phân tử khối lớn do nhiều loại nguyên tử liên kết với tạo nên.

d) Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với tạo nên.

H

óng dẫn

Chọn phơng án d.

Bài 2. Hãy chọn những từ thích hợp rồi điền vào các chỗ trống: a) Polime thờng là chất……(1)….không bay hơi.

b) Hầu hết các polime đều……(2)…….. trong nớc và các dung môi thông thờng. c) Các polime có sẵn trong thiên nhiên gọi là polime……(3).. còn các polime do ngời tổng hợp ra từ các chất đơn giản gọi là polime……(4)………

d) Polietilen và poli(vinyl clorua) là loại polime……(5)…….còn tinh bột và xenlulo loại polime (6) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H

óng dẫn

(1)- rắn; (2) – không; (3) thiên nhiên; (4) tổng hợp; (5) tổng hợp; (6) thiên nhiên.

Bài 3. Trong các phân tử polime sau: Polietilen, xenlulozơ, tinh bột (amilopectin), poli(clorua), những phân tử polime nào có cấu tạo mạch giống nhau? Hãy chỉ rõ loại mạch của các phân tử polime đó.

H

óng dẫn

Mậch thẳng: Polietilen, xenlulozơ, poli(clorua). Mạch nhánh: Amilopectin.

Bài 4. Poli(vinyl clorua) viết tắt là PVC là polime có nhiều ứng dụng trong thực tiễn nh làm ống dẫn nớc, đồ giả da, vải sơn… PVC có cấu tạo mạch nh sau:

- CH2 - CH - CH2 - CH - CH2 - CH - CH2 - CH…

| | | |

a) Hãy viết công thức chung và công thức một mắt xích của PVC.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn giải bài tập hóa học 9 nâng cao (Trang 146 - 160)