0
Tải bản đầy đủ (.doc) (182 trang)

Tinh bột và xenlulozơ

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 9 NÂNG CAO (Trang 140 -146 )

C 2H5O H 2H4 +H2O

6. Tinh bột và xenlulozơ

- Tinh bột và xenlulozơ là những chất rắn, màu trắng, không tan trong nớc. - Công thức chung của tinh bột và xenlulozơ là (-C6H12O5 -)n

- Phản ứng thủy phân

(-C6H12O5 -)n + nH2O  →Axit,t0 nC6H12O6 (glucozơ)

- Tinh bột tác dụng với iot tạo ra màu xanh đặc trng. Đun nóng màu xanh biến mất, để nguội lại hiện ra.

- Tinh bột và xenlulozơ đợc tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp: 6nCO2 + 5nH2O as,clorophin→ (- C6H10O5 -)n + 6nO2

- Protein có phân tử khối rất lớn, có cấu tạo phân tử rất phức tạp, đợc tạo thành từ nhiều loại aminoaxit. Mỗi phân tử aminoaxit là một “mắt xích” trong phân tử protêin. - Tính chất của protein:

+) Phản ứng thủy phân

Protein + nớc Axit (bazo) Hỗn hợp aminoaxit

+) Sự đông tụ: Khi đun nóng hoặc thêm rợu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa.

+ Sự phân hủy bởi nhiệt: Protein bị phân hủy khi đun nóng mạnh và không có nớc, tạo ra những chất bay hơi có mùi khét.

8. Polime

- Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. Ví dụ: Polietilen (- CH2 – CH2 -)n; tinh bột và xenlulozơ (- C6H10O5 -)n...

- Polime gồm hai loại: Polime thiên nhiên và polime tổng hợp.

- Polime thờng là chất rắn, không bay hơi, hầu hết không tan trong nớc và các dung môi thông thờng, bền vững trong tự nhiên.

- Chất dẻo, tơ, cao su là các dạng ứng dụng chủ yếu của polime. Chúng la nguồn nguyên liệu quan trọng trong đời sống và sản xuất.

B. hớng dẫn giải Câu hỏi và bài tập sách giáo khoa

Bài 44 - Rợu etylic

Bài 1. Rợu etylic phản ứng đợc với natri vì: a. Trong phân tử có nguyên tử oxi.

b. Trong phân tử có nguyên tử hiđro và nguyên tử oxi. c. Trong phân tử có nguyên tử cacbon, hiđro và oxi. d. Trong phân tử có nhóm -OH

Hãy chọn câu đúng trong các câu trên.

Trả lời:

Chọn phơng án d.

Bài 2. Trong số các chất sau: CH3 CH3; CH3 CH2 OH;

C6H6; CH3  O  CH3, chất nào tác dụng đợc với Na? Viết phơng trình hóa học. Trả lời: 2CH3 CH2 OH + 2Na → 2CH3 CH2 ONa + H2 Bài 3. Có ba ống nghiệm:

ng 1 đựng rợu etylic;

ng 2 đựng rợu 960;

ng 3 đựng nớc.

Cho Na d vào các ống nghiệm trên, viết các phơng trình hóa học.

H

óng dẫn

ống 1 có phản ứng của rợu với Na:

2CH3 CH2 OH + 2Na → 2CH3 CH2 ONa + H2

ống 2 có phản ứng của rợu và nớc với Na:

2CH3 CH2 OH + 2Na → 2CH3 CH2 ONa + H2 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2

ống 3 có phản ứng của nớc với Na: 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2

Bài 4. Trên các chai rợu đều có ghi các số, thí dụ 450, 180, 120 a. Hãy giải thích ý nghĩa của các số trên.

b. Tính số ml rợu etylic có trong 500ml rợu 450.

c. Có thể pha đợc bao nhiêu lít rợu 250 từ 500ml rợu 450?

H

óng dẫn

a. Giải thích ý nghĩa của các số trên.

Rợu 45o có nghĩa là trong 100ml hỗn hợp rợu nớc có 45ml rợu nguyên chất. Tơng tự nh vậy đói với rợu 18o và 12o.

b. Tính số ml rợu etylic có trong 500ml rợu 450. Vrợu = 45 500

100

x = 225ml

c. Có thể pha đợc bao nhiêu lít rợu 250 từ 500ml rợu 450

áp dụng phơng pháp đờng chéo, ta có:

Đặt V là thể tích nớc có độ rợu là 0o, ta có tỷ lệ: 500

V = 25

20 ⇒ V = 400 (ml). Thể tích rợu bỏ qua hiệu ứng thể tích là 900ml = 0,9 (lit)

Bài 5. Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam rợu etylic.

a. Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.

b. Tính thể tích không khí (ở điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng cho phản ứng trên, biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí.

H

óng dẫn

Số mol rợu = 9, 2

46 = 0,2 mol

a. Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn

45o 25

0o 20 25o

C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O 0,2mol 0,6mol 0,4mol

VCO2 = 0,4 x 22,4 = 8,96 lit

b. Tính thể tích không khí (ở điều kiện tiêu chuẩn)

VO2 = 0,6 x 22,4 = 13,44 lit ⇒ Vkk = 13,44 x 5 = 67,2 lit

Bài 45: Axit axetic

Bài 1. Hãy điều những từ thích hợp vào các chỗ trống.

a) Axit axetic là chất …, không màu, vị…, tan….. trong nớc. b) Axit axetic là nguyên liệu để điều chế………

c) Giấm ăn là dung dịch…………..từ 2-5%.

d) Bằng cách ……. butan với chất xúc tác thích hợp ngời ta thu đợc axit axetic.

H

óng dẫn

a) Axit axetic là chất lỏng không màu, vị chua tan tốt trong nớc.

b) Axit axetic là nguyên liệu để điều chế tơ nhân tạo, phẩm nhuộm, dợc phẩm,

chất dẻo, thuốc diệt côn trùng…

c) Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2-5%.

d) Bằng cách oxi hoá butan với chất xúc tác thích hợp ngời ta thu đợc axit axetic.

Bài 2. Trong các chất sau đây:

a) C2H5OH; b) CH3COOH; c) CH3CH2CH2 -OH;

Chất nào tác dụng với Na ? NaOH ? Mg ? CaO ? Viết các phơng trình hoá học.

H

óng dẫn

Cả bốn chất đều tác dụng với Na:

2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2

2CH3 COOH + 2Na → 2CH3 COONa + H2

2CH3 CH2CH2OH + 2Na → 2CH3 CH2CH2ONa + H2 2CH3 CH2COOH + 2Na → 2CH3 CH2COONa + H2 Chỉ có hai axit tác dụng với NaOH, Mg và CaO

CH3 COOH + NaOH → CH3 COONa + H2O 2CH3 COOH + Mg → (CH3 COO)2Mg + H2

2CH3 CH2COOH + CaO → (CH3 CH2COO)2Ca + H2O CH3 CH2COOH + NaOH → CH3 CH2COONa + H2O d) CH3 - CH2 – C

OOH OH

2CH3 CH2COOH + Mg → (CH3 CH2COO)2Mg + H2 2CH3 CH2COOH + CaO → (CH3 CH2COO)2Ca + H2O

Bài 3. Axit axetic có tính axit vì trong phân tử: a. Có hai nguyên tử oxi.

b. Có nhóm - OH

c. Có nhóm - OH và nhóm

d. Có nhóm - OH kết hợp với nhóm tạo thành nhóm Hãy chọn câu đúng trong các câu trên

H

óng dẫn

Chọn phơng án d.

Bài 4. Trong các chất sau đây, chất nào có tính axit? Giải thích.

H

óng dẫn

Chỉ có chất a có tính chất axit, vì nhóm – COOH gây nên tính chất axit.

Bài 5. Axit axetic có thể tác dụng đợc với những chất nào trong các chất sau đây: ZnO, Na2SO4, KOH, Na2CO3, Cu, Fe?

Viết các phơng trình hoá học (nếu có)

H

óng dẫn

ZnO, KOH, Na2CO3, Fe

CH3 COOH + KOH → CH3 COOK + H2O 2CH3 COOH + Fe → (CH3 COO)2Fe + H2 2CH3 COOH + ZnO → (CH3 COO)2Zn + H2O

2CH3 COOH + Na2CO3→ 2CH3 COONa + H2O + CO2

Bài 6. Hãy viết phơng trình hoá học điều chế axit axetic từ: a) Natri axetat và axit sunfuric.

b) Rợu etylic.

H

óng dẫn

a. CH3 COONa + H2SO4 → CH3 COOH + NaHSO4 b. C2H5OH + O2 mengiam CH3COOH + H2O

Bài 7. Cho 60 gam CH3 - COOH tác dụng với 100gam CH3 - CH2 - OH thu đợc 55 gam CH3 - COO - CH2 - CH3.

a) Viết phơng trình hoá học và tên gọi của phản ứng. C = O C = O O OH - C c. CH2 - C OH a. CH3 - C O OH b. CH3 - C O H O H |

b) Tính hiệu suất của phản ứng trên.

H

óng dẫn

a) Viết phơng trình hoá học và tên gọi của phản ứng CH3 COOH + C2H5OH H2SO4

CH3 COOC2H5 + H2O Phản ứng này có tên gọi là phản ứng hoá este.

b) Tính hiệu suất của phản ứng trên. H = 55 100%

88x = 62,5 %

Bài 8.Cho dung dịch axit axetic nồng độ a% tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH nồng độ 10%, đợc dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Hãy tính a?

H

ớng dẫn.

Đặt x là số mol của axit axetic tham gia phản ứng: CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O x (mol) x (mol) x (mol)

áp dụng công thức C% = .100 m m dd ct Ta có: Với CH3COOH: COOH) dd(CH COOH CH 3 3 m m .100 ↔ ) ( 3 . 60 100 mdd CHCOOH x a = → mdd (CH3COOH) = 60. .100 a x Với NaOH: 10% = ddNaOH NaOH m m ↔ 0,10 = ddNaOH m x . 40 ↔ mdd NaOH = 1 , 0 . 40x Với CH3COONa: 10,25% = 82. .100 dd m x → mdd = .100 25 , 10 . 82x mdd = mdd (CH3COOH) + mdd(NaOH).100 25 , 10 . 82x = 60. .100 a x + 40. 100 10 x → a = 15%

Bài 46 - Mối liên hệ giữa etilen, rợu etylic và axit axetic

Bài 1. Chọn các chất thích hợp thay vào các chữ cái rồi hoàn thành các phơng trình hoá học theo những sơ đồ chuyển hoá sau:

a) →+H O2 → 3 2 xuctac Mengiam A CH CH OH B; b) CH2 = CH2 D E H óng dẫn a) A là C2H4, B là CH3COOH CH2 = CH2 + H2O →xuctac CH3-CH2-OH C2H5OH + O2 mengiam CH3COOH + H2O b) D là C2H4Br2, E là (-CH2-CH2-)n CH2 = CH2 + Br2→ CH2Br-CH2Br c) nCH2 = CH2 →to p xt, , (-CH2-CH2-)n

Bài 2. Nếu hai phơng pháp hoá học khác nhau để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và CH3COOH.

H

óng dẫn

Cách 1: Dùng quỳ tím, lấy ống hút nhỏ mỗi giọt chất lỏng của hai chất trên vào một mẩu quỳ tím. Nếu quỳ tím hoá đỏ thì đó là axit, chất không làm thay đổi màu quỳ tim là rợu.

Cách 2: Dùng dung dịch Na2CO3 để thử. Nừu có bọt khí xuất hiện thì đó là axit axetic, chát còn lại là rợu.

2CH3COOH + Na2CO3→ 2CH3COONa + CO2 + H2O

Bài 3. Có ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H4, C2H4O2, C2H6O đợc kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng:

- Chất A và C tác dụng đợc với nhau. - Chất B không tan trong nớc.

- Chất C tác dụng đợc với Na2CO3.

Hãy xác định công htức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C.

H

óng dẫn

Chất C là C2H4O2, B là C2H4, A là C2H6O. Công thức cấu tạo của các chất là:

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC 9 NÂNG CAO (Trang 140 -146 )

×