0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Những nghiên cứu về phân loại và bảo quản vi nấ mở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, PHÂN LOẠI, BẢO QUẢN MỘT SỐ CHỦNG NẤM SỢI CÓ HOẠT TÍNH GELATINAZA VÀ XENLULAZA GẶP TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT KHU VỰC VƯỜN BÁCH THẢO, HÀ NỘI (Trang 31 -33 )

Việt Nam.

ở n−ớc ta, tr−ớc năm 1945, ngoài công trình của F. Bugnicourt (1939) về các chi FusariumCylindrocarpon, chỉ có một số thông báo về các loài vi nấm nói chung. Nhiều loài vi nấm trong đó có các loài thuộc chi Fusarium

Cylindrocarpon là những loài ký sinh không bắt buộc, nghĩa là có thể ký sinh trên thực vật, động vật lại vừa có thể sống hoại sinh; tức là có thể phân huỷ các hợp chất hữu cơ nh− xác các sinh vật, hạt ngũ cốc, sản phẩm công - nông nghiệp khác….

Riêng chi Fusarium, Bugnicourt đã phát hiện và mô tả 11 loài, 15 thứ, 3 dạng (Forma) có trên 112 loài cây hạt kín (ngành ngọc lan) và 3 loài côn trùng ở 3 n−ớc Đông D−ơng (phần lớn là ở Việt Nam). Trong số 29 nhóm phân loại (Taxon) thuộc chi Fusarium mà Bugnicourt đã mô tả đến nay chỉ còn 11 nhóm phân loại còn giá trị, 19 nhóm phân loại khác đã trở thành tên đồng nghĩa (Bùi Xuân Đồng, 1986). Công việc nghiên cứu vi nấm ở n−ớc ta chỉ thực sự có hệ thống từ đầu những năm 1960. Đã có một số công trình nghiên cứu về nấm mốc và sử dụng chúng trong công nghiệp, nông nghiệp, y học, thú y, d−ợc học… đã đ−ợc công bố trong các tạp chí sinh học nh−. Bùi Xuân Đồng (1966, 1976) đó nghiờn cứu chi Penicillium Link ex Fr. ở Việt Nam và chi Aspergillus Link ex Fr. trên hạt lạc ở một số vùng Hà Nội; Đặng Hồng Miên (1980), “Nấm mốc trên một số sản phẩm công nông nghiệp, ph−ơng pháp thử, biện pháp phòng chống”; Nguyễn Phùng Tiến (1983), “Nấm mốc trên một số sản phẩm thực phẩm”; Nguyễn Thị Sinh (1984), “ Hệ vi nấm đặc tr−ng trên d−ợc liệu”; Tạ Kim Chính (1996), “Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi nấm diệt côn trùng gây hại ở Việt Nam” và còn nhiều luận văn, luận án tốt nghiệp Đại học, trên Đại học về hệ vi nấm trên các sản phẩm công,

27

nông nghiệp khác nhau, trong đất và không khí. Gần đây công trình “ Danh lục các loài thực vật Việt Nam”, tập 1 gồm giới tiền nhân (Procaryota), nấm và tảo là tập hợp đầu tiên và đầy đủ nhất về ngành nấm trong đó có các loài nấm lớn, vi nấm ký sinh, hoại sinh. Công trình này tập hợp các loài nấm nói chung có ở Việt Nam, đ−ợc sắp xếp theo các đơn vị phân loại chính thức. Đã có một số cuốn sách về vi nấm đ−ợc xuất bản, ví dụ nh−: “Một số vấn đề về nấm học” của GS. Bùi Xuân Đồng (1977). “Nhóm nấm Hyphomycetes ở Việt Nam” (1984, 1986). “Nấm mốc và ph−ơng pháp phòng chống” Bùi Xuân Đồng và Hà Huy Kế…[5].

Tuy vậy, ở n−ớc ta việc tìm kiếm các loài có hoạt tính sinh học và bảo quản các chủng loài đó để phục vụ cho các nghiên cứu cơ bản và cuộc sống con ng−ời còn ít, ở quy mô nhỏ.Việc bảo quản giống tr−ớc đây chủ yếu dùng ph−ơng pháp cấy chuyển th−ờng xuyên nên th−ờng bị mất chủng hoặc thoái hoá. Những năm gần đây, công việc này bắt đầu đ−ợc chú ý. Bảo tàng giống chuẩn Việt Nam thuộc Viện vi sinh vật và cụng nghệ sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội đ−ợc thành lập từ 1984 đến nay đã bảo quản đ−ợc hàng nghìn loài nấm sợi trong glycerol 10% ở nhiệt độ -200C. Hiện nay họ đang tiến hành một số dự án hợp tác với các nhà khoa học Nhật Bản về đa dạng sinh học nhằm tìm kiếm các loài vi sinh vật có hoạt tính sinh học (sinh enzym, kháng sinh, các chất chống ung th−…) để sử dụng trong công nghệ sinh học phục vụ đời sống con ng−ời [6].

28

Ch−ơng 2

Đối t−ợng, vật liệu vμ ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, PHÂN LOẠI, BẢO QUẢN MỘT SỐ CHỦNG NẤM SỢI CÓ HOẠT TÍNH GELATINAZA VÀ XENLULAZA GẶP TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT KHU VỰC VƯỜN BÁCH THẢO, HÀ NỘI (Trang 31 -33 )

×