Nhóm ph−ơng pháp làm khô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập, phân loại, bảo quản một số chủng nấm sợi có hoạt tính Gelatinaza và Xenlulaza gặp trong môi trường đất khu vực vườn Bách Thảo, Hà Nội (Trang 25 - 27)

Nhóm ph−ơng pháp này th−ờng áp dụng với trạng thái không hoạt động (trạng thái nghỉ) của vi nấm, nh− bào tử hoặc thể cứng (hạch nấm, …), có thể sử dụng làm khô tự nhiên trong không khí trong hay trên silicagel, trong đất hoặc sử dụng ph−ơng pháp đông khô.

1.8.2.1. Bảo quản trong silicagel

Silicagel là một chất vụ cơ, bền, khụng độc, cú cấu trỳc rỗng, được dựng làm chất hỳt ẩm nhờ hiện tượng mao dẫn ở hàng triệu khoang rỗng li ti của nú. Nhờ những tớnh năng đú mà người ta sử dụng Silicagel làm chất bảo

21

quản. Vô trùng Silicagel bằng nhiệt khô ở 1800C trong 3 giờ, để nguội và sau

đú lạnh đến nhiệt độ lạnh sâu (th−ờng là -200C).

Cho hỗn dịch bào tử vi nấm vào trong gel lạnh và khuấy để trộn dịch treo bào tử cho đều. Để các lọ bảo quản với các nút xoáy lỏng trong 10 - 14 ngày ở nhiệt độ 250C, ẩm 40% cho tới khi các hạt silicagel khô và rời nhau.

Vặn chặt nắp lọ và cất giữ ở nhiệt độ 40C (mặc dù bảo quản ở 20 - 250C là có thể khá thoả đáng) trong các hộp kín, trên để các hạt silicagel chỉ thị để hấp thu hơi n−ớc.

Phục hồi các chủng bằng cách đặt các hạt silicagel vào trong môi tr−ờng thích hợp.

* Ưu điểm của bảo quản trong silicagel

+ Rẻ tiền và đơn giản, không yêu cầu các dụng cụ đắt tiền.

+ Các chủng đ−ợc bảo quản rất ổn định, không bị biến đổi, có thể bảo quản một l−ợng lớn các loại nấm sinh bào tử bao gồm cả những đại diện của Basidiomycota.

+ Sự xâm nhập của rệp bị ngăn cản vì rệp không thể sống sót trong điều kiện khô nh− vậy.

+ Cấy phục hồi có thể thực hiện từ một lọ (phải cẩn thận vì lọ đó có thể bị ô nhiễm trong quá trình thực hiện).

* Nh−ợc điểm của ph−ơng pháp bảo quản trong silicagel.

+ Giới hạn trong các loài nấm sinh bào tử và nó không phù hợp với các chi Pythium, Phytophthora và các nấm Oomycota khác, hệ sợi nấm hay nấm có bào tử mỏng manh hoặc phức tạp.

+ Có khả năng bị ô nhiễm trong quá trình hồi phục lặp đi lặp lại.

Ph−ơng pháp này được ứng dụng cho một số l−ợng lớn các vi nấm sinh bào tử. Sự thành công phụ thuộc vào sức sống của các chủng sinh bào tử và có sự khác nhau giữa các chủng. Các bào tử màng mỏng, bào tử có phần phụ và các chủng dạng sợi không bảo quản đ−ợc. Kỹ thuật này là một ph−ơng pháp

22

bảo quản trung bình có thể đ−ợc sử dụng khi ph−ơng pháp đông khô không làm đ−ợc, tuy vậy số l−ợng nấm tồn tại và bền vững không cao bằng ph−ơng pháp đông khô.

1.8.2.2. Bảo quản trong đất

Đất đ−ợc khử trùng −ớt 2 lần (1210C/ 15 phỳt), cấy 1ml dịch treo bào tử trong n−ớc cất và ủ trong 250C từ 5 đến 10 ngày phụ thuộc vào tốc độ phát triển của nấm đ−ợc bảo quản. Giai đoạn phát triển ban đầu này cho phép vi nấm sử dụng độ ẩm có sẵn và dần dần chuyển sang trạng thái ngủ. Sau đó cất lọ bảo quản trong tủ lạnh (4 - 70C).

Ph−ơng pháp bảo quản này được ứng dụng rất thành công với chi

Fusarium. Sử dụng ph−ơng pháp bảo quảntrong đất thấy khả năng gây bệnh của

Septoria phân lập từ các loài ngũ cốc sau 20 tháng hay Pseudocercosporella sau một năm ổn định. Tuy nhiên, thực nghiệm trên bảo tàng Gordon cho thấy rằng 76% các chủng Fusarium equiseti, 75% F. semitectum và 50% F. acuminatum

đã phát triển quá mức do bị đột biến (Booth, 1971). Mặc dù vậy, đối với

Fusarium và các loài nấm khác hay bị biến đổi trong môi tr−ờng dầu thì nên bảo quản trong đất hơn là bảo quản trong dầu.

1.8.2.3. Đông khô

Kỹ thuật này là một ph−ơng pháp đã đ−ợc sử dụng để bảo quản các vật liệu sinh học và có thể gìn giữ đ−ợc hình dạng, cấu trúc và hoạt tính của chúng. Có 2 kỹ thuật đông khô, kỹ thuật đông khô ly tâm và kỹ thuật giá đông khô (đông khô trên giá). Kỹ thuật đông khô ly tâm dựa trên nguyên lý sự bay hơi lạnh, có thể sử dụng thành công cho nhiều loại nấm; kỹ thuật giá đông khô cho phép có đ−ợc một tốc độ làm lạnh tối −u thích hợp với từng loại vi sinh vật và đ−ợc sử dụng nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập, phân loại, bảo quản một số chủng nấm sợi có hoạt tính Gelatinaza và Xenlulaza gặp trong môi trường đất khu vực vườn Bách Thảo, Hà Nội (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)