doanh và tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần
May Thăng Long trong những năm qua.
2.1. Phân tích thực trạng sản xuất của công ty cổ phần MayThăng Long trong thời gian qua. Thăng Long trong thời gian qua.
2.1.1. Thực trạng sản xuất các mặt hàng sản phẩm của công ty.
Những năm gần đây, công ty cổ phần May Thăng Long đã từng bớc đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, kể từ năm 1992, các sản phẩm của công ty không ngừng đợc nâng cao cả về mặt giá trị và chất lợng. Công ty ký kết đợc ngày càng nhiều hợp đồng sản xuất, tiêu thụ trong và ngoài nớc. Thị trờng của công ty ngày càng đợc mở rộng, với sản lợng bán ra ngày càng tăng, do đó, đã góp phần làm cho doanh thu của công ty năm sau cao hơn năm trớc; để từ đó, công ty có thể thực hiện đầy đủ những khoản đóng góp có tính nghĩa vụ đối với Nhà nớc nh: nộp ngân sách, các hoạt động ủng hộ và hỗ trợ…
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, công ty luôn cố gắng gia tăng số lợng sản phẩm bán ra nhằm có đợc lợi nhuận hợp lý, đảm bảo đời sống cho đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty. Đồng thời, công ty cũng tổ chức lại tổ chức sản xuất nhằm làm tăng năng xuất lao động, tiết kiệm chi phí do lãng phí nguyên phụ liệu không đáng có, điều này đợc thể hiện thông qua biểu sau:
Biểu 6: Sản lợng sản xuất qua các năm
Đơn vị: 1000 chiếc
TT 2000 2001 2002 2003 KH2004
Sản phẩm SX chủ yếu
(quy sơ mi chuẩn) 5143 6319 7627 9254 10000
Sản phẩm SX chủ yếu 3670 4065 5390 6713 1 áo Jacket 414 443 502 589 2 áo sơ mi 818 533 937 878 3 Quần âu 546 987 1955 2517 4 Quần bò 162 189 5 áo bò 99 1902 2326 6 áo dệt kim+quần áo khác 1631 2102 94 402
Năm
Qua biểu sản lợng sản xuất, chúng ta thấy đợc sự tăng lên trông thấy của sản lợng sản xuất hàng năm của công ty, với tỷ lệ tăng trung bình mỗi năm đạt 21,6%, đó chính là những kết quả chứng minh đợc phần nào việc thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần May Thăng Long.
2.1.2. Kết quả kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.
Trong những năm gần đây, trên cơ sở đổi mới trang thiết bị, đào tạo và nhận công nhân, lao động kỹ thuật, đổi mới bộ máy quản lý… thêm vào đó lại đợc quyền sử dụng trực tiếp, tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý chất lợng của Công ty đạt tiêu chuẩn ISO 9002 nên tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty đã luôn đạt và vợt kế hoạch, năm sau cao hơn năm trớc. Mặc dù trong thời điểm này, tình hình cạnh tranh và biến động thị trờng rất lớn nhng với một niềm tin tởng vào đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, tăng cờng và tổ chức tốt việc phối hợp hoạt động giữa các tổ chức Đảng chính quyền và các tổ chức đoàn thể. Công ty may Thăng Long đã có những kết quả đáng mừng: luôn là đơn vị đứng đầu ngành về tỷ lệ sản xuất hangFOB cụ thể là đợc Bộ công nghiệp và Tổng Công ty dệt may Việt Nam tặng bằng khen đơn vị có tỷ lệ FOB cao nhất ngành. Có nhiều mặt hàng chất lợng cao đạt tiêu chuẩn quốc tế nh: sơ mi, jacket, quần âu, áo dệt kim…Thị tr- ờng của công ty cũng không ngừng đợc mở rộng, hiện nay công ty đã có quan hệ làm ăn với hơn 80 hãng thuộc hơn 40 nớc khác nhau trên thế giới. Sức sản xuất hàng năm là 5 triệu sản phẩm sơ mi quy chuẩn, tốc độ đầu t tăng trung bình là 25%, tốc độ tăng doanh thu bình quân là 20%, tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất khẩu là 23%.
Với những kết quả nh vậy Đảng bộ công ty liên tục đợc quận uỷ Hai Bà Tr- ng và Đảng uỷ khối công nghiệp Hà Nội công nhận và tặng bằng khen là cơ sở Đảng vững mạnh xuất sắc.
Số liệu về tình hình thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của công ty đợc thể hiện trong bảng sau:
Biểu 7: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu
Đơn vị: triệu đồng
1 GTTSL(giá cố định 1994) 47560 55683 71530 90743 1062002 2 Doanh thu 112170 130378 160239 203085 241400 DTXK 90845 108854 139745 183127 205800 FOB(xuất khẩu) 63131 71636 51442 42499 77300 DTNĐ (không có VAT) 21325 19372 18436 19979 32000 DTNĐ (có VAT) 21524 20485 17980 35600 3 Nộp ngân sách 3370 3470 3118 2308 3560 VAT 2085 2152 2049 1998 3560
Thuế thu trên vốn 400 601 200 hoànchờ
thuế
Thuế thu nhập DN 619 577 476
Thuế khác 266 140 393 310
(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần may Thăng Long)
2.2. Phân tích thực trạng thị trờng tiêu thụ sản phẩm củacông ty cổ phần May Thăng Long trong thời gian qua. công ty cổ phần May Thăng Long trong thời gian qua.
Do đặc thù của doanh nghiệp, quá trình sản xuất kinh doanh mới ở hình thức liên kết kinh tế cụ thể là gia công hàng may mặc và một số chủng loại hàng hoá khác cho khách hàng trong và ngoài nớc, nên thị trờng tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu là do khách hàng và lòng tin của khách hàng quyết định.
Trong nền kinh tế thị trờng, công ty cổ phần May Thăng Long cần phải tự mình quyết định các vấn đề trung tâm cho việc kinh doanh, công tác tiêu thụ sản phẩm cần đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu, từ việc nghiên cứu thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng, tổ chức lại sản xuất, xúc tiến bán hàng nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất nhng trớc hết vẫn là sản phẩm của công ty. Sản phẩm của công ty cổ phần May Thăng Long là những mặt hàng áo sơ mi, áo khoá, jacket, áo đông xuân và các loại quần áo jean. Phải nói rằng các sản phẩm của công ty đợc sản xuất theo công nghệ và dây chuyền hiện đại, mới mẻ và đòi hỏi sản xuất qua các khâu kiểm tra rất chặt chẽ. Sản phẩm của công ty đợc sản xuất từ các nguyên vật liệu rất tốt, chủ yếu là nguyên phụ liệu nhập ngoại với tỷ lệ 95% nhập khẩu, còn 5% là mua trong nớc, vì vậy, mọi thành phẩm đều đảm bảo chất lợng và an toàn cho khách hàng để đợc thị trờng chấp nhận.
Hiện nay, với hệ thống dây chuyền hiện đại, các thiết bị máy may mới, công ty đã sản xuất trong nhiều khâu bằng máy móc tự động, nhanh chóng với số lợng nhiều để có thể đáp ứng kịp thời khi có nhu cầu lớn của thị trờng.
Chỉ tiêu
Năm
2.2.1. Thị trờng trong nớc của công ty cổ phần May Thăng Long.
Trong những năm qua, các sản phẩm của công ty cổ phần May Thăng Long sản xuất ra chủ yếu là tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài và một phần sản phẩm đợc sản xuất ra tiêu thụ trong nớc theo các khu vực, theo kế hoạch đợc giao của Nhà nớc. Thời gian gần đây, sản phẩm của công ty dần dần có đợc sự quan tâm của khách hàng trong nớc.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, đặc biệt là từ năm 1992 khi đợc đổi tên lần đầu thì hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong nớc đợc mở rộng. Năm 2004, khi chính thức công ty chuyển sang công ty cổ phần thì sẽ còn hứa hẹn sự tăng lên hơn nữa của thị phần trong nớc của công ty.
Hiện nay, công ty tổ chức trng bày và giới thiệu sản phẩm ở các cửa hàng trng bày, bán sản phẩm nh: ở phố Ngô Quyền (Hà Nội), cửa hàng thời trang 250 Minh Khai (Hà Nội)…ngoài ra, công ty còn mở thêm các chi nhánh nh vậy ở Hải Phòng, Nam Định, thành phố Hồ Chí Minh và ở các vùng khác.
Doanh thu nội địa của công ty đợc thể hiện thông qua biểu sau:
Biểu 8: Doanh thu nội địa trong một số năm.
Đơn vị: triêu đồng
TT 2001 2002 KH2003
1 Tổng doanh thu (không có VAT) 16372 18436 27000
2
Tổng doanh thu (có VAT) từ các thị trờng
khu vực 18524 20485 30000
1.Trung tâm thơng mại 7667 10090 12000
2.Cửa hàng thời trang (250 MK) 3303 3793 4700
3.Trung tâm thơng mại (Tràng Tiền) 624 1200
4.Chi nhánh tp Hồ Chí Minh 566 734 1200
5.Nơi khác 6988 5244 10900
(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần may Thăng Long)
Thông qua biểu trên, ta thấy doanh thu ở thị trờng nội địa của công ty đang ngày một tăng lên, mặc dù vẫn còn là khá khiêm tốn so với các doanh nghiệp sản xuất cùng ngành. Tông doanh thu (không có VAT) năm 2002 tăng 12,6% so với năm 2001, theo kế hoạch năm 2003 thì tăng tới 46,45% so với năm 2002, các tỷ lệ tăng này đối với tông doanh thu (có VAT) cũng tơng tự nh vậy. Những số liệu đã nói lên đợc sự tiến bộ vợt bậc của Công ty trong việc chiếm lĩnh thị trờng trong n-
Chỉ tiêu Năm
ớc. Trong thời gian tới, Công ty cần phải có kế hoạch tiếp cận thị trờng trong nớc để mở rộng thị trờng tiêu thụ của mình hơn nữa.
2.2.2. Thị trờng nớc ngoài của công ty cổ phần May Thăng Long.
Những năm vừa qua là những năm mà ngành may mặc nói chung và công ty cổ phần May Thăng Long nói riêng đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Công ty cổ phần May Thăng Long là một doanh nghiệp có thế mạnh trong việc xuất khẩu hàng may mặc, hàng của công ty đã và đang đạt đợc yêu cầu về chất lợng nên các bạn hàng nớc ngoài vẫn tiếp tục ký kết các hợp đồng mới với công ty. Hiện nay, công ty vẫn đang tiếp tục hợp tác làm ăn với các bạn hàng truyền thống ở các nớc Đông Âu cũ, với giá cả hợp lý, công ty cũng đang có đợc những đơn hàng từ các nớc nh: Nhật, Hồng Kông, Đức, Pháp…Đầu năm 2004, công ty đang có rất nhiều đơn hàng với một danh sách khách hàng đông đảo nh: OTTO, WINMARK, WANSHIN, ITOCHU, ONGOOD, WISE RICH, GRADEZA, BLOOMING, HERMES, PRIMA CLASS….. Điều này đợc thể hiện rất rõ thông qua tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty ở thị trờng nớc ngoài về kim ngạch xuất khẩu.
Biểu 9:Thực hiện chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu
Đơn vị: 1000USD
1999 2000 2001 2002 2003 2004KH
Kim ngạch xuất khẩu
Theo hợp đồng 5500 6900 7400 9155 11130 16200
Tính đủ nguyên phụ liệu 31000 37000 39600 43632 67218 81000
(Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần may Thăng Long)
Biểu trên đã cho ta thấy sự tăng lên đều đặn kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong nhiều năm liên tiếp, tỷ lệ tăng trung bình hàng năm tính theo hợp đồng đạt 19,5%, còn khi tính đủ nguyên phụ liệu thì tỷ lệ này là 22,66%. Tình hình thực hiện xuất khẩu của công ty còn có thể thấy đợc một cách rõ ràng hơn nữa khi đợc thể hiện thông qua biểu đồ sau: