Về tình hình vốn kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu : Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần May Thăng Long trong thời gian tới. (Trang 35 - 36)

I. Tổng quan về Công Ty cổ phần May Thăng Long

1.2.4.Về tình hình vốn kinh doanh của Công ty

Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc

1.2.4.Về tình hình vốn kinh doanh của Công ty

Là một doanh nghiệp Nhà Nớc nên nguồn vốn của Công ty chủ yếu là do nhà nớc cấp, luôn chiếm khoảng 70% tổng số vốn hàng năm , nguồn vốn cố định của Công ty luôn ổn định qua các năm . Riêng nguồn vốn lu động của Công ty là có tăng do có sự đầu t hàng năm từ ngân sách Nhà Nớc và bổ sung từ các quỹ, các nguồn khác trong và ngoài Công ty; huy động nội lực, vay Ngân Hàng, vay từ các tổ chức Kinh Tế. Việc nhận vốn từ Ngân sách còn dặt ra trách nhiệm cho Công ty phải tìm mọi biện pháp trong khả năng có thể để đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cao. Theo số liệu thống kê đầu năm 2003, công ty có tổng nguồn vốn là 4.4 triệu USD, công ty luôn thực hiện đầu t vốn để nâng cấp nhà xởng thiết bị sau mỗi kỳ kinh doanh, điều này đợc thể hiện qua bảng sau:

Biểu 5: Tình hình vốn đầu t của Công ty

Đơn vị: triệu đồng

2000 2001 2002 2003 2004

Tổng vốn đầu t thực hiện 12669 20200 42000 37000 35000

1.Nhà xởng 4000 5200 19000 21000 21000

2.Thiết bị 8669 15000 23000 16000 14000

Chỉ tiêu

Năm

Ngoài ra, để đảm bảo duy trì và phát triển nguồn vốn, Công ty đã chủ động mua sắm tài sản cố định để tăng năng lực sản xuất, thực hiện đầu t theo chiều sâu. Việc đầu t mua sắm tài sản cố định để tăng năng lực sản xuất là một việc làm có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng cả trong hiện tại và trong t- ơng lai.

Một phần của tài liệu : Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần May Thăng Long trong thời gian tới. (Trang 35 - 36)