Phƣơng pháp thƣ̣c nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức dạy học một số kiến thức chương dòng điện xoay chiều (vật lí 12 - nâng cao) theo hướng phân hóa góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của hs trường trung học phổ thông dân tộc nội trú (Trang 91 - 137)

9. Cấu trúc của luận văn

3.2.2.Phƣơng pháp thƣ̣c nghiệm sƣ phạm

- Để chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm sư phạm , chúng tôi đã đến trường thực nghiệm để khảo sát cụ thể tình hình cơ sở vậ t chất, phòng thí nghiệm, trình độ HS và các vấn đề liên quan đến bài học để bổ sung hoàn chỉnh cách tổ chức cụ thể cho từng bài học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Ngoài ra chúng tôi đã sử dụng các phương pháp trao đổi phỏng vấn với cán bộ lãnh đạo trường, với GV và HS, dùng phiếu trắc nghiệm... Trên cơ sở đó chúng tôi lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài và chuẩn bị thông tin, điều kiện cần thiết phục vụ cho quá trình thực nghiệm.

* Phương pháp thu thập thông tin làm căn cứ cho việc đánh giá các mục tiêu nghiên cứu của đề tài.

- Trước hết là tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức và mức độ bền vững của nhữn g kiến thức mà HS đã nắm được thông qua các bài kiểm tra viết. Các đề kiểm tra được soạn theo định hướng đổi mới kiểm tra đánh giá của Bộ giáo dục và Đào tạo . Việc kiểm tra này được tiến hành ở cả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trong cùng một thời gian.

Sau đó là việc kết hợp các hình thức khác như quan sát giờ học , trò chuyện với GV cộng tác và HS, nghe ý kiến của GV dự giờ.

3.3. KHỐNG CHẾ TÁC ĐỘNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN K ẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

- Chọn hai lớp thực nghiệm và đối chứng ở cùng một trường có đặc điểm và chất lượng học tập gần tương đương nhau.

- Người thực hiện đề tài và GV cộng tác cùng có mặt trong các giờ dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đều làm các bài kiểm tra như nhau , do GV cộng tác chấm theo thang điểm đã thống nhất giữa hai GV.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.4. CHUẨN BỊ CHO THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM 3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chƣ́ng 3.4.1. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chƣ́ng

Bảng 3.1: Đặc điểm chất lượng học tập của các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Trường Lớp Số

HS

Kết quả học tập môn Vật lí lớp 11 Giỏi, khá Trung bình Yếu, kém Số HS % Số HS % Số HS % THPT Nội trú Thái Nguyên TN:12A1 36 7 19,4 21 58,3 8 22,2 ĐC: 12A4 37 7 18,9 20 54,1 10 27,0 PT Vùng Cao Việt Bắc TN:12A1 40 10 25,0 19 47,5 11 27,5 ĐC: 12A3 41 11 26,8 20 48,8 10 24,4

3.4.2. Các bài thực nghiệm sƣ phạm

Sau khi xem xét kĩ về nội dung , phân phối chương trình Vật lí THPT , kết hợp về mặt thời gian , chúng tôi soạn ba giáo án trong chương “Dòng điện xoay chiều” theo hướng phân hóa góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của HS. Cụ thể:

Giáo án 1: Dòng điện xoay chiều. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần. Giáo án 2: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, cuộn cảm.

Giáo án 3: Mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Cộng hƣởng điện.

Với mỗi bài dạy chúng tôi đều chú ý thực hiện:

- Chuẩn bị chu đáo thí nghiệm , đồ dùng dạy học trên thực tế phòng thí nghiệm của trường thực nghiệm.

- Dạy theo đúng tiến trình và tinh thần của giáo án , không đảo lộn thứ tự các tiết học.

- Chú ý quan sát, theo dõi, bao quát những cử chỉ thái độ tâm lí của HS. - Tạo không khí vui vẻ, nhẹ nhàng, tôn trọng, khích lệ, động viên kịp thời để thúc đẩy sự hứng thú, tích cực, mạnh dạn của HS trong học tập.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Dự kiến những hình thức học tập của HS sau giờ học như: thảo luận, đọc tài liệu, xem thí nghiệm vào giờ tự học.

3.5. GV CỘNG TÁC THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Cô Lê Thu Mai: GV Vật lí PT Vùng Cao Việt Bắc. Cô La Thị Thắng: GV Vật lí THPT Nội trú Thái Nguyên.

3.6. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.6.1. Các căn cứ để đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.6.1.1. Khả năng nắm vững kiến thức của HS khi tổ chức dạy học theo hướng phân hóa.

* Các dấu hiệu bên ngoài:

- Thái độ học tập của HS thể hiện ở sự tập chung chú ý, tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Số lần HS tham gia phát biểu, bày tỏ ý kiến, thảo luận… - Tính kiên trì, nhẫn nại, vượt khó.

- Tính tích cực tìm tòi: Số lần HS trả lời câu hỏi hướng dẫn của GV để t ìm ra cách giải quyết vấn đề của bài học.

- Kết quả tiếp thu nhanh chính xác, sáng tạo trong học tập. * Các dấu hiệu bên trong:

- Sự tiến bộ của HS về khả năng dự đoán diễn biến các hiện tượng Vật lí.

- Khả năng phân tích, đề xuất các phương án giải quyết vấn đề, khả năng so sánh khái quát hoá các sự kiện.

- Khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tương, giải các bài tập có liên quan.

Việc so sánh các năng lực đó của HS trong nhóm thực nghiệm và đối chứng sẽ biết được mức độ học tập của HS, từ đó đánh giá hiệu quả về mặt định tính của một giờ học.

3.6.1.2. Khả năng nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức

Để đánh giá khả năng nắm vững kiến thức của HS, chúng tôi căn cứ vào điểm số của các bài kiểm tra, nội dung các bài kiểm tra được xây dựng theo ba

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

mức độ yêu cầu cơ bản sau: (theo mức độ nhận thức trong thang phân loại của Bloom)

- Mức độ biết: Yêu cầu HS nhớ và nhắc lại được những kiến thức kinh nghiệm đã học mà không cần phân tích, giải thích hay sử dụng những kiến thức kinh nghiệm đó.

- Mức độ thông hiểu: HS phải biết chuyển đổi giải thích, cắt nghĩa sắp xếp, diễn đạt những kiến thức kinh nghiệm đã biết theo những yêu cầu khác nhau.

- Mức độ vận dụng: Gồm có vận dụng thông thường và vận dụng sáng tạo. + Với mức độ vận dụng thông thường: Yêu cầu HS biết vận dụng kiến thức kinh nghiệm đã học vào giải quyết các tình huống quen thuộc hoặc giải các bài toán vận dụng đơn giản.

+ Với mức độ vận dụng sáng tạo: Yêu cầu HS phải biết biến đổi hoặc di chuyển kiến thức từ bối cảnh quen thuộc sang một bối cảnh mới.

Để đánh giá chính xác chất lượng nắm vững kiến thức của HS chúng tôi đã thiết lập một ma trận hai chiều, một chiều biểu thị nội dung hay mạch kiến thức cần đánh giá và chiều kia biểu thị cho các mức độ nhận thức của HS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.2: Khung ma trận hai chiều

Hoạt động Mục tiêu Tổng Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Vận dụng thông thường (Cấp độ 3) Vận dụng sáng tạo (Cấp độ 4) Hoạt động 1 2 1 1 0,5 1 0,5 1 0,5 5 2,5 Hoạt động 2 1 0,5 2 1 1 0,5 1 0,5 5 2,5 Hoạt động 3 2 1 2 1 1 0,5 5 2,5 Hoạt động 4 2 1 2 1 1 0,5 5 2,5 Tổng 7 3,5 7 3,5 3 1,5 3 1,5 20 10 Trong đó:

Chữsố bên trên, góc trái mỗi ô là số câu hỏi.

Chữ số bên dưới góc phải mỗi ô là số điểm của các câu hỏi trong mỗi ô.

Nếu một chiều của ma trận có m nội dung kiến thức cần kiểm tra, chiều kia có n mức độ nhận thức cần đánh giá thì ma tr ận sẽ có m.n ô. Trong mỗi ô của ma trận là số lượng câu hỏi và trọng số điểm dành cho các câu hỏi có trong ô đó. Quyết định số lượng câu hỏi cho từng mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của từng mục tiêu đó.

- Chỉ số lí thuyết (Lí thuyết: cấp độ 1,2) chiếm 70% số câu hỏi trong một đề. - Chỉ số vận dụng (Vận dụng: cấp độ 3,4) chiếm 30% số câu hỏi trong một đề.

3.6.2. Đánh giá, xếp loại

Để đánh giá kết quả, chúng tôi căn cứ vào các PP sau:

- Phân tích so sánh định tính dưạ trên việc theo dõi các hoạt động của HS trong các giờ học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Phân tích so sánh định lượng dựa trên kết quả các bài kiểm tra với thang điểm 10 như sau:

Loại giỏi: Điểm 9, 10; Loại yếu: Điểm 3, 4; Loại khá: Điểm 7, 8; Loại kém: Điểm 0, 1, 2; Loại trung bình: Điểm 5, 6;

Căn cứ vào kết quả thu được từ quan sát và bài kiểm tra HS, bằng phương pháp thống kê toán học, xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm cho phép chúng tôi đánh giá được chất lượng của việc dạy và học, từ đó kiểm tra giả thuyết khoa học mà đề tài đã nêu.

3.7. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

Việc giảng dạy các tiết thực nghiệm được bố trí theo đúng thời khoá biểu và theo đúng phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3.7.1. Lịch giảng dạy thực nghiệm

Bảng 3.3: Lịch giảng dạy các bài ở lớp thực nghiệm

Thời gian

Tên bài dạy

Địa điểm

Ngày Tiết Lớp Trường

15/11/2010 2 Dòng điện xoay chiều. Mạch điện xoay

chiều chỉ có điện trở thuần 12A1 PTVCVB

16/11/2010 1 Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện,

cuộn cảm 12A1 PTVCVB

19/11/2010 5 Mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Cộng

hưởng điện 12A1 PTVCVB

16/11/2010 4 Dòng điện xoay chiều. Mạch điện xoay

chiều chỉ có điện trở thuần 12A1

Nội trú TN

18/11/2010 3 Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện,

cuộn cảm 12A1

Nội trú TN

19/11/2010 2 Mạch có R,L,C mắc nối tiếp. Cộng

hưởng điện 12A1

Nội trú TN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.7.2. Diễn biến thƣ̣c nghiệm sƣ phạm 1 – Tại trƣờng PT Vùng Cao Việt Bắc 1 – Tại trƣờng PT Vùng Cao Việt Bắc

GV cộng tác : Lê Thu Mai dạy tại lớp thực nghiệm 12A1 và lớp đối chứng 12A3. GV cộng tác dạy theo lịch giảng dạ y (bảng 3.2). Lịch này được làm theo thời khóa biểu nhà trường và phân phối chương trình.

Ở lớp đối chứng GV dạy theo phương pháp thuyết trình , truyền thụ đầy đủ kiến thức SGK , HS chủ yếu là nghe và ghi chép , ít được trao đổi và xây dựng bài . Khi GV đặt câu hỏi phát vấn chỉ có những HS khá, giỏi mới tham gia phát biểu, còn các HS khác hầu như ngồi nghe một các thụ động.

Ở lớp thực nghiệm , GV tổ chức dạy học theo hướng phân hóa đã soạn thảo. Theo cách tổ chức dạy học này , GV như một người nhạc trưởng chỉ huy tất cả các thành viên trong lớp đều phải tham gia và quá trình tìm ra tri thức mới . GV đã tạo được các tình huống học tập , hướng dẫn gợi mở cho HS tìm tòi giải quyết vấn đề . Các câu hỏi GV đưa ra thích hợp với từng đơn vị kiến thức . Đặc biệt với mỗi câu hỏi GV đã có chủ ý sẵn dành cho nhóm HS phù hợp. Chính vì vậy trong giờ học tất cả các HS đều được tham gia trả lời phát vấn. HS yếu thì trả lời các câu hỏi dễ , HS khá hơn có thể hỗ trợ , bổ sung câu trả lời cho bạn . Cứ như vậy lớp học trở thành một khối thống nhất , cùng nhau tìm tòi , cũng hỗ trợ nhau đạt đến trình độ chun g theo yêu cầu.

2 – Tại trƣờng THPT nội trú Thái Nguyên.

GV cộng tác : Cô La Thị Thắng dạy tại lớp thực nghiệm 12A1 và lớp đối chứng 12A4. GV cộng tác dạy theo lịch giảng dạy (bảng 3.2). Lịch này được làm theo thời khóa biểu nhà trường và phân phối chương trình.

Ở lớp đối chứng GV dạy theo phương pháp thuyết trình , truyền thụ đầy đủ kiến thức SGK, HS chủ yếu là nghe và ghi chép , ít được trao đổi tranh luận và xây dựng bài. Đặc biệt chưa có em nào chủ động nêu ý kiến của mình . Khi giải bài tập hầu hết các HS còn lúng túng , không biết vận dụng kiến thức đã học vào bài cho nên chỉ trông chờ vào bài giải của những HS khá hay của GV.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ở lớp thực nghiệm , GV tổ chức dạy theo hướng phân hóa . GV cùng với HS đặt vấn đề khá tự nhiên và hợp lí . Cả những HS yếu hay khá đề thấy hứng thú khi được GV hỏi những câu hỏi vừa sức và đúng lúc , tạo được không khí học tập sôi nổi, kích thích được tư duy và nhận thức của HS một cách tích cực . Có nhiều HS yếu đã chủ động muốn trả lời câu hỏi mà GV đưa ra, HS khá thì giúp bạn hoàn thiện câu trả lời . HS yếu đã tự tin hơn , HS khá không chủ quan và thấy rất hứ ng thú khi đã hỗ trợ được các bạn yếu . Như vậy các HS trong lớp cùng đoàn kết , giúp đỡ nhau để tìm ra phương án xây dựng và chiếm lĩnh kiến thức mới.

Các tiết học ở lớp thực nghiệm đều đạt yêu cầu đề ra.

3.7.3. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.7.3.1. Yêu cầu chung về xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Phân tích và xử lí các kết quả định tính chúng tôi thực hiện các bước sau:

+ Tập hợp, xem xét lại kết quả quan sát các biểu hiện cơ bản của HS trong quá trình học tập ở các lớp thực nghiệm và đối chứng.

+ Lựa chọn tổng hợp và so sánh một số biểu hiện đã được chọn làm căn cứ. Đánh giá sơ bộ về mục tiêu nghiên cứu.

Phân tích và xử lí các kết quả định lượng chúng tôi thực hiện các bước sau:

1) So sánh chất lượng nắm vững kiến thức ở các lớp thực nghiệm và đối chứng thông qua phân tích và xử lí kết quả các bài kiểm tra:

- Lập bảng thống kê kết quả các bài kiểm tra trong quá trình thực nghiệm; tính điểm trung bình cộng ở lớp thực nghiệm và đối chứng.

- Lập bảng xếp loại học tập, vẽ đồ thị xếp loại học tập qua mỗi bài kiểm tra để so sánh kết quả học tập giữa các lớp thực nghiệm và đối chứng.

- Lập bảng phân phối tần suất và vẽ đường biểu diễn sự phân phối tần suất của nhóm thực nghiệm và nhóm đối ch ứng qua mỗi bài kiểm tra để tiếp tục so sánh kết quả học tập.

- Tính toán các tham số thống kê theo các công thức sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Lớp thực nghiệm : i i TN n x X

n

 ; Lớp đối chứng : i i DC n y Y n   Trong đó: xi là các giá trị điểm của nhóm thực nghiệm;

ni là số HS đạt điểm kiểm tra xi hoặc yi ; yi là các giá trị điểm của nhóm đối chứng;

nTN, nDC là số HS của lớp thực nghiệm và đối chứng được kiểm tra. * Phương sai S2

và độ lệch chuẩn δ là tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.

+ Phương sai của nhóm thực nghiệm và đối chứng: 2 2 ( ) 1 i i TN TN n x X S n     ; 2 2 ( ) 1 i i DC DC n y Y S n     + Độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm và đối chứng.

2

TN STN

  ; 2

DC SDC

 

* Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán của các giá trị quanh giá trị trung bình cộng XY : (%) TN TN V X

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổ chức dạy học một số kiến thức chương dòng điện xoay chiều (vật lí 12 - nâng cao) theo hướng phân hóa góp phần nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức của hs trường trung học phổ thông dân tộc nội trú (Trang 91 - 137)