1. ƯU ĐIỂM VÀ KHUYẾT ĐIỂM:
2.2.9. Nhuộm kép Hematoxyline và Eosin:
Mẫu bắt màu tốt đòi hỏi chất lượng chín của thuốc nhuộm và thời gian nhuộm phải hợp lý.
Để đánh giá độ bắt màu của mẫu đối với thời gian chín của thuốc nhuộm chúng tôi thử nghiệm với thuốc nhuộm Hematoxyline có 2 thời gian chín khác nhau:
+ Hematoxyline pha vào tháng 9/2004 (H*)
LOẠI HEMATOXYLINE Thời gian nhuộm 15 phút (H) và 1’30” (E) KẾT QUẢ
H*
Mẫu nhuộm màu tím đen, mờ, không thể hiện rõ sự tương phản giữa nhân và tế bào chất, khó quan sát dãy tế bào biểu mô, tế bào hạt và các nang trứng.
H**
Mẫu sáng, đẹp có nhân nhuộm màu tím, tế bào chất màu hồng. Quan sát rõ sự tương phản giữa nhân và tế bào chất.
* Chọn thuốc nhuộm được pha vào tháng 10/2005 mẫu ăn màu trong, rõ, đẹp. Đặc biệt trong quá trình nhuộm kép giữa Hematoxyline và Eosin Y nhằm đạt sự tương phản nhân-tế bào chất, phải có sự kết hợp hài hoà thời gian nhuộm Hematoxyline và thời gian nhuộm Eosin tương ứng. Để tìm thời gian nhuộm tương phản hơp lý chúng tôi đã thử nghiệm các nghiệm thức sau:
Thuốc nhuộm Hematoxyline (H**) –
Eosin(E)
Thời gian nhuộm
(phút) Kết quả
Nghiệm thức I H
**: 20 E : 10
Mẫu ăn màu rất đậm (tím đỏ), các tế bào hạt không rõ nhân tế bào chất.Chưa phân biệt rõ ranh giới giữa các vùng tuỷ, vùng vỏ và các noãn bào.
Nghiệm thức II H
**: 15E :10 E :10
Mẫu có màu sáng hơn nhưng còn bị đỏ. Nhân và tế bào chất của noãn và tế bào hạt chưa
Nghiệm thức III H **: 15 E : 5 Nghiệm thức IV H **: 15 E :1’30”
Mẫu ăn màu rõ đẹp, thể hiện rõ sự tương phản giữa nhân và tế bào chất của noãn và tế bào hạt * Kết luận: chọn nghiệm thức IV để tiến hành nhuộm mẫu.
Trong quá trình nhuộm cần phải chuyển mẫu liên tục qua các lọ hoá chất tránh tình trạng mẫu bị khô cồn và xylen nếu không mẫu bị đen.
Để quan sát cấu trúc mô rõ đẹp, thời gian tồn trữ lâu mẫu cần được loại nước hoàn toàn bằng cách cho mẫu vào các lọ có nồng độ tăng dần, lưu ý lau sạch mẫu trước khi chuyển mẫu.