Kết luận chung về thử nghiệm

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện năng lực giải toán cho học sinh bằng pp vec tơ và pp tọa độ trong chương trình hình học 10 (Trang 39 - 41)

THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM

4.5.Kết luận chung về thử nghiệm

Qua đợt thử ng hiệm trên kết quả thu được cho phép kết luận rằng:

Vấn đề sử dụng các biện pháp sư phạm nêu lên trong các tiết dạy là có thể thực hiện được. Việc phối hợp và sử dụng các biện pháp sư phạm trong việc dạy HS giải bài tập HHP bằng PPVT đã góp phần làm cho giờ học thêm sinh động hấp dẫn, thực sự lôi cuốn và gây hứng thú trong HS, góp phần làm giảm đáng kể những khó khăn và sai lầm của các em, nâng cao chất lượng dạy

học. Do vậy, mục đích của thử nghiệm đã đạt được và giải thuyết khoa học nêu ra đã được kiểm nghiệm.

Kết luận

Từ những vấn đề đã trình bày, có thể rút ra một số kết luận sau:

1. Phát triển năng lực giải toán là một nhiệm vụ rất quan trọng trong quá trình dạy học. Để rèn luyện năng lực giải toán cho HS, PP tốt nhất là đưa ra một hệ thống bài tập nhằm giúp HS nắm vững tri thức, PT tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo ứng dụng toán học vào thực tiễn. Việc sử dụng PPVT và PPTĐ để giải quyết các bài toán HHPO đóng vị trí quan trọng trong việc dạy học toán trong nhà trường phổ thông. Nó không chỉ trang bị cho HS về tri thức mà còn giúp các em PT nhiều cả về trí tuệ và các đức tính cần thiết của người LĐ, và đặc biệt tạo điều kiện cho các em có khả năng học tiếp ở bậc học cao hơn.

2. Luận văn đã đề xuất một số biện pháp sư phạm thông qua một hệ thống bài tập nhằm PT năng lực giải toán cho HS.

3. Luận văn nghiên cứu việc vận dụng PPVT và PPTĐ vào giải các bài toán HHP ở một số tình huống điển hình như : CM các sự kiện hình học, giải bài toán quỹ tixch.

4. Luận văn đã bước đầu điều tra và đã thu thập được những khó khăn, sai lầm phổ biến của HS lớp 10 khi giải toán HHP bằng PPVT và PPTĐ. Qua đó đề xuất biện pháp khắc phục.

5. Kết quả thử nghiệm bước đầu minh hoạ cho tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp sư phạm đã đề xuất, giả thuyết khoa học là chấp nhận được và những nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành./.

Chương 3: SỬ DỤNG PPTĐ GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC 10

Chương này trình bày những cơ hội và những tình huống điển hình sử dụng PP tọa độ để giải các bài toán hình học 10.

3.1. Quy trình giải bài toán hình học bằng PP tọa độ

Tương tự quy trình giải bài toán bằng PP véc tơ, quy trình giải bài toán bằng PP tọa độ gồm 4 bước:

Bước 1: Chọn hệ tọa độ thích hợp.

Bước 2: Chuyển ngôn ngữ hình học thông thường sang tọa độ các điểm, phương trình đường thẳng...

Bước 3: Giải bài toán hình học giải tích.

Bước 4: Kiểm tra đánh giá kết quả, chuyển ngôn ngữ tọa độ về ngôn ngữ thông thường. Quy trình này giúp học sinh định hướng tìm tòi lời giải bài tập hình học bằng PP tọa độ mà trước hết là các bài tập có trong SGK- HH10.

Trong qúa trình giảng dạy, những ví dụ được lựa chọn, tuy không phức tạp nhưng cùng đủ làm nổi bật quy trình nói trênthể hiện ở những dạng bài toán khác nhau như: Bài toán chứng minh hình học, bài toán quỹ tích hay một số bài toán khác.

VD minh họa

Cho hai điểm A, B. Tìm tập hợp các điểm M sao cho MA= 2MB.

Thông thường qua những bài tập cụ thể, giáo viên cần làm cho học sinh hiểu rõ được tính ưu việt của PP tọa độ. Giả sử cùng một bài toán có thể cho học sinh giải bằng hai PP khác nhau, từ đó rút ra nhận xét PP tọa độ cho ta lời giải hay hơn so với PP kia. Đặc biệt là các bài tập về xác định vị trí tương đối của các yếu tố, các bài tập về khoảng cách... là các dạng toán có nhiều cơ hội để làm rõ vấn đề này.

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện năng lực giải toán cho học sinh bằng pp vec tơ và pp tọa độ trong chương trình hình học 10 (Trang 39 - 41)