PHẦN III: Ý KIẾN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam (Trang 43)

tục trong quá trình tiến hành kiểm toán mà chưa có những quy định về xử lý các sai phạm của kiểm toán viên và công ty kiểm toán theo hướng cụ thể các tình tiết sai phạm và chế tài rõ ràng để có căn cứ xử lý nghiêm minh đối với từng trường hợp sai phạm.

Vì vậy, Bộ Tài chính cần ban hành quy định về xử lý các sai phạm của kiểm toán viên và công ty kiểm toán theo hướng cụ thể các tình tiết sai phạm và chế tài rõ ràng để có căn cứ xử lý nghiêm minh đối với từng trường hợp sai phạm. Bộ Tài chính cần đẩy nhanh việc sửa đổi hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam dựa trên cơ sở chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính Quốc tế hiện hành.

PHẦN III: Ý KIẾN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNGCHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM. CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM.

3.1 NHẬN XÉT:

Có thể nói Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện đã đi vào lỗi thời so với thời đại hòa nhập vào thị trường Quốc tế hiện nay. Bởi nó lộ ra những mặt hạn chế đáng kể ảnh hưởng không nhỏ đến sự tiến bộ của nền kinh tế Việt Nam. Việc hoàn

thiện Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện là một yêu cầu rất bức bách. Đặc biệt, sau khi Việt Nam gia nhập WTO và trong tương lai sẽ tiếp tục thực hiện chính sách hội nhập kinh tế ở mức độ cao hơn, ngành kiểm toán sẽ đứng trước nhiều cơ hội thuận lợi, đồng thời phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn. Do đó, tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán, kiểm toán là công việc hết sức cần thiết, góp phần tạo môi trường pháp lý lành mạnh và hỗ trợ cho việc quản lý, kiểm tra, giám sát của Nhà nước về hoạt động kế toán, kiểm toán.

3.2 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN HỆ TỐNG CHUẨN MỤC KIỂM TOÁNVIỆT NAM: VIỆT NAM:

Một số đề xuất cho phương hướng hoàn thiện:

Thứ nhất: Tiếp tục hoàn thiện và đổi mới hệ thống văn bản pháp luật kiểm toán, mà trước mắt là cần có Luật Kiểm toán độc lập:

Hoạt động kiểm toán độc lập đã được hình thành và phát triển từ năm 1991, đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của đất nước nhưng đến nay văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động này chỉ là Nghị định của Chính phủ. Điều này chưa tương xứng với tầm quan trọng và quy mô phát triển của ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Do đó, cần phải xây dựng một văn bản luật để quy định và định hướng phát triển cho hoạt động kiểm toán độc lập trong thời gian tới.

Hơn nữa, với tốc độ phát triển cao và trong xu thế hội nhập, Nghị định của Chính phủ về kiểm toán độc lập đã bộc lộ một số hạn chế cần sửa đổi, bổ sung và nâng lên thành luật cho phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế ở nước ta trong thời gian tới, cụ thể:

Một phần của tài liệu Hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w