+ Việc chấm công cần phải quan tâm chặt chẽ tới đội ngũ lao động gián tiếp hưởng lương theo ngày công, nếu rõ trường hợp đi muộn về sớm thậm chí làm việc nữa ngày để đảm bảo sự công bằng cho những ngươì thực hiện nghiêm chỉnh giờ hành chính tại cơ quan.
+ Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất như các xưởng thiết kế, các phòng ban khác mặc dù áp dụng chế độ lương khoán theo từng công trình, từng dự án song cũng phải có bảng chấm công để kế toán tiền lương còn có cơ sở xác định chính xác số tiền được hưởng khi nghỉ hưởng lương hoặc được hưởng chế độ BHXH, BHYT,…
+ Mỗi bảng ứng lương công trình đối với bộ phận trực tiếp sản xuất cần ghi rõ công trình, dự án tránh trường hợp nhầm lẫn đã xảy ra khi ứng lương mà ghi nhầm vào công trình. Mặt khác các công trình có tên gần sát hoặc trùng nhau, chỉ khác tên chủ đầu tư nên khi kế toán lương đối chiếu với kế toán công nợ hoặc kế toán chi tiết tiền mặt mới thấy được sự nhầm lẫn đó.
+ Bảng chia lương sản lượng vào cuối Quý II hoặc cuối năm cần chia cụ thể theo từng người, từng chủ nhiệm đồ án. Công ty nên xem xét việc chia lương vào những niên độ đó theo chủ nhiệm đồ án để họ tự trả lương cho các cán bộ phòng ban khác tham gia vào dự án.
+ Công ty nên trích trước lương phép đối với công nhân sản xuất trực tiếp:
Để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm công ty nên áp dụng phương pháp trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất. Việc trích trước này cho thấy sự quan tâm của công ty đến đời sống của người lao động,
GVHD: Đỗ Thị Hạnh
khuyến khích họ làm việc hăng say và gắn bó lâu dài với DN. Việc trích trước tiền lương nghỉ phép nên theo công thức sau:
Mức trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX =
Tiền lương chính thực tế
phải trả CNSX x Tỷ lệ trích trước
Tổng tiền lương nghỉ phép theo
kế hoạch năm của CNSX
Tỷ lệ trích trước = x 100% Tổng tiền lương chính phải trả theo
kế hoạch năm của CNSX trực tiếp sản xuất
Cách hạch toán:
Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép kế toán ghi: Nợ TK 1542:
Có TK 335:
Tiền lương phép thực tế phải trả: Nợ TK 335:
Có TK 334:
Cuối năm xử lý chênh lệch trên TK 335
Nếu số trích trước lớn hơn số thực tế thì ghi giảm chi phí: Nợ TK 335:
Có TK 1542:
Nếu trích trước nhỏ hơn số thực tế trích bổ sung: Nợ TK 1542:
Có TK 335:
3.2.2.Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán:
+ Công ty nên áp dụng tài khoản 136 - Phải thu nội bộ, trong đó coi các xưởng thiết kế, các phòng ban như một đơn vị nội bộ cần xácđịnh công. Thoe tôi, làm được như vậy có 3 ưu điểm sau:
GVHD: Đỗ Thị Hạnh Thứ nhất: Công ty quản lý được vốn của mình được chặt chẽ hơn, tránh nhầm lẫn giữa các công trình, các đơn vị tự theo dõi về các khoản ứng của mình và thanh toán.
Thứ hai: Công ty sẽ coi các khoản ứng như là một khoản công nợ cần tính lãi, hạn chế việc công trình kéo dài không thực hiện trong khi tiền vẫn ứng.
Thứ ba: Kế toán tiền lương sẽ không lúng túng trong việc định khoản kế toán mà chỉ cần hạch toán các khoản ứng lương hàng tháng theo tài khoản phải thu nội bộ các đơn vị,
Ví dụ như: TK136.1 - Phải thu xưởng TK Số 1; TK 136.2 - Phải thu Xưởng TK Số 2;….
+ Công ty nên áp dụng các tài khoản chi tiết lương ví dụ như: 334.1 - Lương cơ bản; TK334.2 - Lương sản lượng; TK334.3 - Lương chi cộng tác viên;….
3.2.3.Về vấn đề công nghệ, nhân lực:
+ Công ty nên đưa cán bộ đi đào tạo, nhất là đội ngũ kế toán trực tiếp, áp dụng phần mềm kế toán, nhằm làm giảm tối thiểu giừo công, tăng năng suất lao động, tăng cường trang thiết bị như máy tính, máy in cho phòng kế toán,….
+ Công ty cần chú trọng vào việc đào tạo nhân lực thông qua các quỹ đầu tư phát triển, đặc biệt là việc đào tạo, đào tạo lại, chuyên tu đội ngũ các nhà làm tài chính thống kê, cụ thể là bộ phận Kế toán.
+ Công ty cần chú ý tăng lương thoả đáng cho cán bộ công nhân viên đặc biệt là tỷ lệ khoán lương 25% là còn thấp đối với ngành nghề thiết kế – chi phí chủ yếu là nhân công
+ Hình thức trả lương hợp lý là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích công nhân không ngừng tăng năng suất lao động, sử dụng đầy đủ và hợp lý thời gian lao động, nâng cao chất lượng sản xuất. Việc tăng lương thoả đáng, chính sách đãi ngộ kịp thời sẽ là động lực là cuộc sống đối với người lao động họ sẽ gắn trách nhiệm hết mình vì Công ty, ngoài ra việc đảm bảo độ tin cậy đối với các bạn hàng, chiếm lĩnh mở rộng thị trường.
GVHD: Đỗ Thị Hạnh
KẾT LUẬN
Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại các doanh nghiệp là công việc ít nghiệp vụ và đơn giản tuy nhiên để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương vừa là công cụ hữu hiệu cho nhà quản lý vừa là chỗ dựa đáng tin cậy cho người lao động thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Điều này đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo giữa các chế độ lao động tiền lương hiện hành và đặc thù lao động tại đơn vị.
Kế toán cần phải nắm chắc chức năng, nhiệm vụ của Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải căn cứ vào mô hình chung đặc trưng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cùng những quy định về ghi chép luân chuyển chứng từ để có hướng hoàn thiện thích hợp. Mặt khác khi hạch toán tiền lương cũng như hạch toán Kế toán phần hành Kế toán phải cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác nhất cho các nhà quản lý qua đó góp phần quản trị nhân sự đề ra biện pháp tăng năng suất lao động. Với những kiến thức đã học đượ c ở trường cùng với thời gian thực tập thực tế tại Công ty Cổ phần Quang Anh, đã giúp em nắm bắt được những kiến thức nhất định về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, những kiến thức mà em đã được học ở trường mà chưa có điều kiện được áp dụng thực hành.
Qua quá trình học tập và tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổ phần Quang Anh đồng thời được sự giúp đỡ tận tình của giáo viên: Đỗ Thị Hạnh cũng như các Cô, chú, anh, chị trong Công ty Cổ phần Quang Anh chúng em đã hoàn thành thời gian thực tập và hoàn thành báo cáo này. Do thời gian thực tập còn ít, lý luận và thực tiễn có nhiều khác biệt và khả năng của bản thân chúng em còn hạn chế nên bài báo cáo thực tập không tránh khỏi thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp của Thầy, Cô để bài báo cáo được hoàn thiện hơn thế nữa.
Em xin trân thành cảm ơn!
GVHD: Đỗ Thị Hạnh
GVHD: Đỗ Thị Hạnh
Đơn vị: Công ty CP Quang Anh
Địa chỉ:Quảng Tiến - Sầm Sơn - Thanh Hóa
Mẫu số: 02 - TT
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI Ngày 28 tháng 12 năm 2013 Quyển số: 03 Số: 02 Nợ TK: 334 Có TK: 111
Họ tên người nhận tiền: Phạm Thị Diệp Địa chỉ: Phòng Kế toán
Lý do chi: Thanh toán tạm ứng lương kỳ I tháng 12 năm 2013
Số tiền: 4.700.000 (Viết bằng chữ) Bốn triệu bảy trăm ngàn đồng chẵn
Kèm theo:(01 chứng từ gốc): Bảng tạm ứng tiền lương kỳ I tháng 12 năm 2013. Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Bốn triệu bảy trăm ngàn đồng chẵn.
Ngày 28 tháng 12năm 2013
Người lập Kế toán trưởng
GVHD: Đỗ Thị Hạnh
Đơn vị: Công ty CP Quang Anh
Địa chỉ:Quảng Tiến - Sầm Sơn - Thanh Hóa
Mẫu số: 02 - TT
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI Ngày 28 tháng 12 năm 2013 Quyển số: 03 Số: 02 Nợ TK: 334 Có TK: 111
Họ tên người nhận tiền: cán bộ công nhân viên tại công ty Địa chỉ:
Lý do chi: công ty thanh toán 100% lương cho cán bộ công nhân ở các bộ phận Số tiền: 255.000.000 (Viết bằng chữ) Hai triệu hai trăm hai lăm triệu đồng Kèm theo:(01 chứng từ gốc): Bảng chấm công
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):.Hai triệu hai trăm hai lăm triệu đồng
Ngày 28 tháng 12năm 2013
Người lập Kế toán trưởng
GVHD: Đỗ Thị Hạnh
(Mặt trước)
Tên Cơ quan Y tế Ban hành theo mẫu CV
... Số 90TC/CĐKT ngày 20/7/99 của BTC Số KB/BA
1542
GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM Quyển số: 127
Số: 037
Họ và tên: Vũ Lâm Tùng Tuổi: 36 Đơn vị công tác: Công ty TNHH Dương Đức Lý do cho nghỉ: Xuất huyết dạ dày
Số ngày cho nghỉ: 15 ngày (Từ ngày 15/12 đến hết ngày 31/12/2013)
Ngày 14 tháng 12 năm 2013 Xác nhận của phụ trách đơn vị Số ngày nghỉ: 15 ngày (Ký, Họ tên) Y bác sĩ KCB (Đã ký, đóng dấu) Đặng Thị Hường (Mặt sau) Phần BHXH: Số sổ BHXH: 01133943564 1 - Số ngày thực nghỉ được hưởng BHXH : 15 ngày 2 - Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ : ngày
3 - Lương tháng đóng BHXH : 373.933 đồng
4 - Lương bình quân ngày :
5 - Tỷ lệ hưởng BHXH : 75% 6 - Số tiền hưởng BHXH : 373.933 đồng Ngày 14 tháng 12 năm 2013 Cán bộ Cơ quan BHXH (Ký, Họ tên) Phụ trách BHXH đơn vị (Ký, Họ tên)
(Ghi chú: Phần mặt sau căn cứ ghi vào giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH hoặc giấy ra viện)
GVHD: Đỗ Thị Hạnh
Đơn vị: Công ty CP Quang Anh
Địa chỉ:Quảng Tiến - Sầm Sơn - Thanh Hóa
Mẫu số: 02 - TT
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU CHI Ngày 28 tháng 12 năm 2013 Quyển số: 03 Số: 02 Nợ TK: 334 Có TK: 111
Họ tên người nhận tiền: cán bộ công nhân viên tại công ty Địa chỉ:
Lý do chi: công ty thanh toán 100% tiền ăn ca và tiền thưởng cho công nhân viên Số tiền: 42.000.000 (Viết bằng chữ) Bốn mươi hai triệu đồng
Kèm theo:(01 chứng từ gốc): Bảng chấm công
Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ):Bốn mươi hai triệu đồng
Ngày 28 tháng 12năm 2013
Người lập Kế toán trưởng