Trung Quốc

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 61 - 65)

b. Nguyên nhân

3.2.1 Trung Quốc

Trung Quốc đợc coi là một trong những nớc có tốc độ phát triển mạnh nhất khu vực châu á cũng nh toàn thế giới. Cũng nh với Việt Nam, ngành nông nghiệp cũng có vai trò đặc biệt quan trọng với đất nớc đông dân nhất thế giới này. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế ngành nông nghiệp Trung Quốc đã đóng góp một vai trò vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế đất nớc, giải quyết việc làm và tăng tích lũy vốn, tăng phúc lợi xã hội và tăng nguồn ngoại tệ. Nhận thức đợc vai trò to lớn của FDI trong quá trình phát triển của nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng, chính phủ Trung Quốc đã có nhiều chiến lợc và chính sách thu hút đầu t FDI một cách có hệ thống vào ngành nông nghiệp ngay từ sau khi mở cửa nền kinh tế. Trọng tâm của các chính sách này đợc thể hiện:

Về chủ đầu t: Trung Quốc quan tâm khuyến khích đầu t đối với các hoa kiều ở Hồng Kông, Đài Loan, Ma Cao. Mặt khác, các chủ đầu t là các công ty Mỹ, Đức, Nhật bản, Anh, Pháp ... đợc khuyến khích vào Trung Quốc.

Thực hiện nguyên tắc tự do hóa đầu t: Với chính sách này, chính phủ Trung Quốc tạo điều kiện cho các nhà đầu t đầu t vào các lĩnh vực mà trớc đây vẫn còn cha mở cửa, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ cảm thấy đợc đối xử công bằng so với các nhà đầu t trong nớc, tạo môi trờng đầu t tự do và lành mạnh.

nghiệp: Chính phủ Trung Quốc thực hiện chính sách u đãi đầu t và các biện pháp khuyến khích cho đầu t vào những dự án đầu t vào ngành này, đặc biệt là các chính sách u đãi về thuế. Chính sách này có tác dụng to lớn khi tác động trực tiếp đến lợi nhuận mong muốn mà nhà đầu t hi vọng nhận đợc, nó cũng khuyến khích các nhà đầu t đầu t vào những lĩnh vực mà chính phủ mong muốn phát triển nhng cha có điều kiện, ngành nông nghiệp là ngành có nhiều sự u tiên khi có mức miễn giảm thuế, đặc biệt đối với các vùng khó khăn, còn đợc miễn thuế hoàn toàn. Kết hợp chính sách u đãi thuế và cải cách thủ tục hành chính để thu hút đầu t nớc ngoài, tiến tới thu hút đầu t nớc ngoài qua lợi thế về nhân lực, hạ tầng cơ sở, công nghệ và chi phí giao dịch. Thực hiện các chính sách u đãi đầu t nớc ngoài ở các vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn.

Đổi mới về nội dung và phơng thức vận động, xúc tiến đầu t theo một ch- ơng trình chủ động, có hiệu quả phù hợp với từng địa bàn; chú trọng xúc tiến đầu t trực tiếp đối với từng dự án, từng nhà đầu t có tiềm năng. Đối với một số dự án lớn và quan trọng, cần chuẩn bị kỹ dự án, lựa chọn đàm phán trực tiếp với các tập đoàn có tiềm lực về tài chính, công nghệ. Ngân sách Nhà nớc cần dành một khoản kinh phí phù hợp cho công tác xúc tiến đầu t.

Bên cạnh các chính sách đó, Trung Quốc vẫn áp dụng một số quy định cấm hoặc hạn chế nhất định nhằm bảo vệ an ninh quốc gia và truyền thống văn hóa dân tộc, bảo hộ nền sản xuất trong nớc, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên Mặc dù thực hiện chính sách đa dạng hóa các loại hình đầu t… , chủ đầu t, song đối với dự án vào các lĩnh vực phát triển và sản xuất ngũ cốc (bao gồm cả khoai tây), bông và cây lấy dầu, các loại thuốc gia truyền của Trung Quốc thì có sự hạn chế trong hình thức đầu t: chỉ cho phép đầu t với hình thức doanh nghiệp liên doanh và hạn chế tỷ lệ sở hữu nớc ngoài không đợc chiếm tỷ lệ đa số. Chính sách này đảm bảo cho các sản phẩm nông nghiệp chính, các sản

phẩm đặc trng dân tộc không bị phụ thuộc vào nớc ngoài. Chính phủ Trung Quốc đặc biệt chú trọng đến bảo vệ môi trờng, đặc biệt không cấp phép cho những dự án đầu t có tác động đến nguồn tài nguyên và ảnh hởng đến môi tr- ờng sinh thái.

Cùng với các chính sách u đãi và khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài, đặc biệt là vào lĩnh vực nông nghiệp, chính phủ Trung Quốc cũng có những chính sách nhằm kiểm soát mạnh mẽ, đảm bảo cho các dự án đầu t mang lại lợi ích tối đa mà không gây ảnh hởng đến an ninh lơng thực, sản xuất trong n- ớc, văn hóa dân tộc và tài nguyên môi trờng, đảm bảo cho sự phát triển tự chủ của nền nông nghiệp nớc nhà.

3.2.2 Thái Lan

Thái Lan đã sớm có những nhận thức đúng đắn về nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài và đã tận dụng nó để phát triển đất nớc. Trong giai đoạn 1997- 1998, nền kinh tế Thái Lan ảnh hởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính châu á. Sau đó, nền kinh tế Thái Lan đi vào giai đoạn hồi phục. Ngành nông nghiệp Thái Lan đã có sự tăng trởng trở lại tuy không đạt nh giai đoạn trớc. Cùng với quá trình khôi phục và phát triển trở lại của nền kinh tế, thì nền kinh tế Thái Lan cũng đã phát triển hơn và trở thành một trong những nớc xuất khẩu nông sản hàng đầu thế giới. Những thập niên gần đây, nền kinh tế

Thái Lan đã đạt đợc sự phát triển thuộc loại nhanh trong khu vực. Trong sự phát triển đó có sự đóng góp đáng kể của đầu trực tiếp nớc ngoài. Chính phủ Thái Lan đã rất khéo léo trong việc kết hợp đầu t trực tiếp nớc ngoài với chiến lợc công nghiệp hoá của từng thời kì. Để có thể triển khai các dự án đầu t nhanh, thuận lợi và có hiệu quả, Chính phủ Thái Lan đã có chính sách khuyến khích mạnh các nguồn vốn trong nớc cùng tham gia đầu t với các dự án có vốn đầu t nớc ngoài. Về chính sách tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài của Thái Lan đợc đánh giá là một trong những chính sách khá thông thoáng và có sức

hấp dẫn các nhà đầu t.

Thái Lan đặc biệt áp dụng chính sách khuyến khích u đãi về thuế nhập khẩu đối với các chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp. Các dự án FDI trong nông nghiệp đợc miễn giảm đến 50% thuế nhập khẩu đối với các loại máy móc, thiết bị để thực hiện dự án mà đợc cơ quan quản lý đầu t công nhận là thuộc loại thiết bị đợc khuyến khích đầu t. Thái Lan đã biết định hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào việc khai thác đặc sản từng vùng thậm chí cả những vùng khó khăn nhất. Chính chính sách này đã làm cho nền nông nghiệp Thái Lan có đợc những lợi thế về chất lợng và giá cả trên thị trờng nông sản thế giới và hơn nữa, nông sản Thái Lan đã tạo đợc một th- ơng hiệu tốt trên thị trờng.

Đối với các dự án đầu t và các lĩnh vực nh trồng lúa, trồng trọt, làm vờn, chăn nuôi gia súc, các dự án về khai thác lâm sản, hải sản, khai thác muối… trong lãnh thổ Thái Lan thì có biện pháp hạn chế chặt chẽ, chỉ cho phép đầu t đối với những dự án đợc hội đồng đầu t cho phép, trong những dự án này cũng chỉ cho phép với hình thức liên doanh và các nhà đầu t nớc ngoài không đợc nắm phần sở hữu đa số. Thái Lan cũng hạn chế đầu t nớc ngoài trong những ngành nghề nhất định mà cha thực sự sẵn sàng hợp tác với nớc ngoài nh: sản xuất bột mỳ, đánh bắt thủy sản, khai thác lâm sản…

Là một quốc gia có nền nông nghiệp tơng đồng với Việt Nam, thậm chí có những điều kiện còn hạn chế hơn so với Việt Nam, tuy nhiên, Thái Lan đã vơn lên trở thành một nớc đứng đầu về xuất khẩu nông sản và với giá trị nông sản xuất khẩu cao hơn hẳn so với Việt Nam. Nguyên nhân có đợc điều đó là do Thái Lan đã biết định hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài vào việc khai thác đặc sản của từng vùng thậm chí cả những vùng khó khăn nhất. Chính chính sách này đã làm cho nền nông nghiệp Thái Lan có đợc những lợi thế về chất lợng và giá cả trên thị trờng nông sản thế giới và hơn nữa, nông sản Thái Lan đã tạo đợc một thơng hiệu tốt trên thị trờng, điều mà nông sản Việt Nam vẫn đang

tìm kiếm.

3.2.3 Malaysia

Trong khu vực, Malaysia là nớc có tỷ lệ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài khá cao trong lĩnh vực nông nghiệp và cũng đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Trong chính sách với vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, Malaysia đã thực hiện các biện pháp sau:

- Thực hiện chính sách u đãi về thuế với cả thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế nhập khẩu.

- Giảm bớt các thủ tục hành chính rờm rà, phức tạp. Bên cạnh đó cũng có những hạn chế đối với các nhà đầu t nớc ngoài không cấp phép hoặc chỉ cấp phép đầu t khi có điều kiện: phát triển nguồn nguyên liệu, đầu t trên địa bàn nhất định, sản phẩm xuất khẩu...

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w