Đầu t nông nghiệp theo đối tác đầu t và hình thức đầu t.

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 42 - 46)

Đến năm 2009 có 45 quốc gia quốc gia đầu t vào nông nghiệp Việt Nam, dẫn đầu danh sách vẫn là các quốc gia đến từ Châu á nh Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, chiếm 60% tổng vốn đăng ký vào ngành nông nghiệp (riêng Đài Loan là 27%). Các nớc thuộc EU đầu t vào Việt Nam đáng kể nhất gồm có Pháp (8%), quần đảo British Virgin Islands (11%).. Nhng các đối tác nớc ngoài tham gia đầu t còn thiếu tính đa dạng, trong đó nhiều quốc gia mạnh về nông nghiệp nh Mỹ, Canada, Australia vẫn cha có dự án đầu t tại Việt Nam. Hầu hết các dự án đợc đầu t đều nhỏ lẻ, thiếu chiều sâu và tính bền vững. Việc tiếp cận, thu hút đầu t đối với các quốc gia có nền nông nghiệp công nghệ cao hầu nh là không có. Các dự án chủ yếu đầu t vào khu vực có thuận lợi về điều kiện tự nhiên và hạ tầng, có chính sách đầu t thông thoáng, có thị trờng tiêu thụ lớn.

Hình 2.3: FDI trong nông nghiệp theo đối tác đầu t

(chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Nguồn : MARD.

Nếu trớc năm 2000 hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh là một hình thức liên doanh chiếm từ 60% đến 80% về số doanh nghiệp, vốn đầu t và lao động thì đến nay hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài lại chiếm tỷ lệ cao từ 50% đến 88%. Hình thức 100% vốn nớc ngoài chiếm đa số chứng tỏ sự tin t- ởng vào môi trờng đầu t của Việt Nam, chứng tỏ tiềm lực của các nhà đầu t và hình thức này có thể mang lại lợi nhuận cao hơn hình thức liên doanh. Điều này cũng cho thấy khả năng góp vốn của các tổ chức kinh tế Việt Nam có hạn.

Bảng 2.7: Hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài 2006, 2007, 2008

Đơn vị tính %

Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

1. Số doanh nghiệp - 100% vốn nớc ngoài - Liên doanh 34.2 65.6 56.0 44.0 79.2 20.8 2. Vốn sản xuất – kinh doanh - 100% vốn nớc ngoài 20.01 79.9 37.1 62.9 61.9 38.1

- Liên doanh 3. Lao động - 100% vốn nớc ngoài - Liên doanh 26.7 72.4 70.2 29.8 85.6 14.4 Nguồn: Tổng cục thống kê

Mặt khác vốn đầu t nớc ngoài của các quốc gia vào nông nghiệp nớc ta vẫn cha thực sự cao so với khả năng đầu t của họ. Điều tra của Viện Chính sách và Chiến lợc Phát triển Nông nghiệp, Nông thôn Việt Nam (IPSARD) năm 2008 cũng cho thấy phần lớn các doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, có mức vốn thấp dới 2 triệu USD. Không ít doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ, thậm chí có doanh nghiệp có mức vốn dới 500.000. Các doanh nghiệp đầu t từ 5 triệu USD trở lên không nhiều, chỉ chiếm khoảng 18% tổng số doanh nghiệp. Một điểm đáng chú ý là, vốn thực tế hoạt động của các doanh nghiệp FDI còn rất thấp so với vốn đăng ký kinh doanh. Bên cạnh một số dự án FDI đầu t thành công vẫn còn nhiều doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp cha hiệu quả, nhiều doanh nghiệp không đầu t hết số vốn đăng ký, một số khác rút giấy phép kinh doanh vì nhiều lý do khác nhau. Tất cả các hoạt động kém hiệu quả đó đã làm cho môi trờng đầu t trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn..

2.3 Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

2.3.1 Kết quả đạt đợc

Đất nớc ta đang trên đờng hội nhập và phát triển. Để có thể đạt đợc mục tiêu trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm 2020, đòi hỏi chúng ta cần một nguồn vốn rất lớn để phát triển trên tất cả lĩnh vực. Và thực tế việc gia nhập vào các tổ chức khu vực và quốc tế đã đem lại cho nớc ta rất

nhiều lợi thế trong việc tranh thủ thu hút các nguồn vốn từ các nớc bên ngoài để phát triển nh nguồn vốn ODA, FDI... Đặc biệt trong thời gian gần đây, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã gia tăng một cách nhanh chóng và tác động mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, làm thay đổi diện mạo nền kinh tế và xã hội của nớc ta. Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) vào nông nghiệp, nông thôn thời gian qua đã đạt đợc những thành quả nhất định, bớc đầu tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thêm nhiều việc làm mới, nâng cao đời sống nông dân...

a. Đầu t bổ sung nguồn vốn cho lĩnh vực này, góp phần tăng nguồn

thu cho ngân sách nhà nớc.

Nguồn vốn FDI bổ sung nguồn vốn cho đầu t phát triển nông nghiệp. Hiện nay, tỷ trọng vốn đầu t nớc ngoài vào trong ngành nông nghiệp là cha cao, cha có những tác động đáng kể vào nông- lâm – ng nghiệp. Nhng đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn là nguồn lớn hỗ trợ cho nông nghiệp nớc ta. Theo Cục Đầu t nớc ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu t), tính đến hết năm năm 2008, lĩnh vực nông nghiệp thu hút đợc 966 dự án FDI với tổng vốn đăng ký trên 4,7 tỷ USD chiếm 10% số dự án và 3,3% vốn đầu t FDI cả nớc. Nhờ đó mà giá trị đóng góp của ngành nông nghiệp cũng ngày càng tăng 31.83% năm 1990 và vẫn chiếm ở mức 17.83% năm 2007. Lĩnh vực FDI trong nông nghiệp đem lại doanh thu hàng năm khoảng 312 triệu USD, xuất khẩu trên 100 triệu USD/năm và tăng mạnh trong thời gian gần đây.

Theo báo cáo của Nhóm cố vấn Hợp tác Quốc tế (ISG – Bộ NN&PTNT) năm 2005, hàng năm khu vực nông nghiệp nông thôn thu hút khoảng 50 dự án với giá trị khoảng 200 triệu USD. Phần lớn các dự án FDI trong nông nghiệp có quy mô nhỏ và trung bình, phân bố gần các vùng nguyên liệu. Những doanh nghiệp này đóng góp trên 17 triệu USD cho ngân sách và trên 500 triệu USD trong kim ngạch xuất khẩu... Các dự án FDI trong lĩnh vực nông nghiệp đã góp phần tạo nguồn thu cho khu vực nông nghiệp nông thôn. Thông qua đó

tạo việc làm cho hàng chục ngàn lao động, giúp cải thiện cơ sở hạ tầng, khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp nớc ta. Nhiều dự án hoạt động tổng doanh thu hàng năm đạt bình quân trên 1 tỷ USD.

Một phần của tài liệu giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w