- Là ngôn ngữ duy nhất mà máytính có thể hiểu đợc và thực hiện.
b) Biểu diễn thuật toán
Là việc biểu diễn thuật toán ở trên .
Ví dụ: Xác định tính nguyên tố của một số nguyên dơng.
B1 : Xác định bài toán INPUT :N nguyên dơng
OUTPUT :N là số nguyên tố hoặc không là số nguyên tố.
B2:Xây dựng thuật toán (có thể một trong 2 cách sau )
*Theo cách lệt kê
Bớc 1: Nhập số nguyên dơng N
Bớc 2: Nếu N=1 thì thông báo N không là số nguyên tố
Bớc 3: Nếu N<4 thì thông báo N là số nguyên tố.
Bớc 4: i <- 2
Bớc 5: Nếu i> [ N ] thì thông báo N là số nguyên tố rồi kết thúc.
GV:Đến đây ta đã có đợc thuật toán của bài toán , công việc tiếp theo là phải chuyển đổi thuật toán đó sang chơng trình.Ta đi xét bớc tiếp theo : Viết chơng trình
GV:Trớc tiên ta đi lựa chọn ngôn ng lập trình thích hợp. có mấy loại ngôn ngữ lập trình, đó là những loại nào ?
HS:Trả lời câu hỏi ?
GV:Do có nhiều ngôn ngữ dùng để viết thuật toán nên việc chọn ngôn ngữ nào là tuỳ thuộc vào bài toán,vào ngời viết chơng trình ...Song chọn ngôn ngữ nào đi chăng nữa thì khi viết chơng trình phải tuân theo những quy định ngôn ngữ của đó .
GV:Chơng trình đợc viết không phải lúc nào cũng đảm bảo là hoàn hảo đúng đắn, do đó phải thử ch- ơng trình bằng các Input đặc trng để phát hiện sai sót.
HS: Lắng nghe và Ghi bài
GV : Sau khi chơng trình đã hoàn thiện công việc còn lại là viết tài liệu mô tả thuật toán, chơng trình và hớng dẫn sử dụng chơng trình. HS: Ghi bài
N không nguyên tố rồi kết thúc. Bớc 7: i <-i+1 rồi quay lại bớc 5
*Theo sơ đồ
3.Viết chơng trình
- Là việc lựa chọn cấu trúc dữ liệu và ngôn ngữ lập trình để diễn tả thuật toán trên máy .
- Khi viết chơng trình cần chọn ngôn ngữ thích hợp,viết chơng trình trong ngôn ngữ nào thì tuân theo qui định ngữ pháp của ngôn ngữ đó.
4.Hiệu chỉnh
Sau khi viết xong chơng trình cần phải thử chơng trình bằng một số Input đặc trng .Trong quá trình thử này nếu phát hiện ra sai sót thì phải sủa lại chơng trình .Quá trình này gọi là hiệu chỉnh .