3. Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
GV: Số nguyên tố là gì? ta nhớ lại định nghĩa: Một số nguyên dơng N là số nguyên tố nếu nó có đúng hai ớc số khác nhau là 1 và chính nó.
GV: từ định nghĩa trên các em hãy thử nêu ý tởng để giải bài toán?
GV: mời HS lên viết và thử giải thích thuật toán.
3. Một số ví dụ về thuật toán
a. Thuật toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dơng của một số nguyên dơng
* Xác định bài toán:
- Input: N là một số nguyên dơng - Output: “N là số nguyên tố” hoặc “N không là số nguyên tố”
* ý tởng:
- Nếu N=1 thì N không là số nguyên tố - Nếu 1<N<4 thì N là số nguyên tố
- Nếu N>=4 và không có ớc số trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc hai của N thì N là số nguyên tố. ta có thuật toán nh sau:
* Thuật toán
a. Cách liệt kê
Bớc 1: Nhập số nguyên dơng N
Bớc 2: Nếu N=1 thì thông báo N không là số nguyên tố
Bớc 3: Nếu N<4 thì thông báo N là số nguyên tố.
Bớc 4: i <- 2
Bớc 5: Nếu i> [ N ] thì thông báo N là số nguyên tố rồi kết thúc.
Bớc 6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N không nguyên tố rồi kết thúc.
Bớc 7: i <-i+1 rồi quay lại bớc 5
b. Sơ đồ khối 30 30 thông báo N là số nguyên tố , kết thúc nhập N N= 1? N< 4 i> i <- 2 N chia hết cho i ? i<-i+1 thông báo N không là số NT, kết thúc
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
GV: sau khi thể hiện thuật toán, xoá một số ký hiệu và gọi học sinh lên điền lại.
GV: gọi học sinh tự ra ví dụ và tự kiểm tra
Dới đây là mô phỏng việc thực hiện thuật toán trên. Vd1: Với N=29 ([ 29]=5) i 2 3 4 5 6 N/i 29/2 29/3 29/4 29/5 chia hết ?
không không không không
vậy 29 là số nguyên tố
Vd2:
Với N=45 ([ 45]=6)
i 2 3 4 5 6
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung
chia hết ?
không có
vậy 45 không là số nguyên tố 4. Củng cố:
- Số nguyên tố là số chỉ có 2 ớc khác nhau là 1 và chính nó 5. Bài về nhà
- Làm lại bài tập ví dụ đã chữa, lấy thêm một số ví dụ khác tơng tự. - Đa ra 5 số nguyên và kiểm tra và lập bảng thể hiện