Khái niệm bài toán trong tin học

Một phần của tài liệu Giao an tin hoc 10 - Hoc ky I (2 cot) (Trang 26 - 29)

- Các yếu tố cần xác định trong việc giải bài toán

5. Bài về nhà

- Nêu thêm 5 ví dụ về bài toán trong tin học

Ngày soạn:

Lớp 10A1 10A2

Ngày giảng

Tiết 11

Đ4. Bài toán và thuật toán (t2)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê từng b- ớc.

- Học sinh hiểu và viết đợc một số thuật toán thông dụng.

2. Kỹ năng

- Xây dựng đợc thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối và liệt kê theo từng bớc.

3. Thái độ

- Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - Có thái độ học tập nghiêm túc.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

1. Chuẩn bị của giỏo viờn: SGK, Giáo án.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi.

III. Hoạt động dạy - học

1. Ổn định tổ chức

Lớp 10A1 10A2

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

Trong một bài toán Input và Output là gì?

3. Nội dung bài mới

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

GV: Bài trớc ta đã học về bài toán trong tin học, nhng muốn máy tính đa ra đợc Output từ Input đã cho thì cần phải có chơng trình, mà muốn viết ch- ơng trình thì cần phải có thuật toán. Vậy thuật toán là gì ?

GV: Giải thích thêm về các khái niệm nh: Dãy hữu hạn các lệnh, sắp xếp theo một trình tự nhất định.

GV: Đa ra ví dụ tìm UCLN của 2 số M và N. Xác định Input và Output của bài toán.

2. Thuật toán

- Khái niệm thuật toán: Là một dãy hữu hạn các thao tác đợc sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ Input của bài toán này ta nhận đợc Output cần tìm.

- Tác dụng của thuật toán: Dùng để giải một bài toán.

- Ví dụ:

Thuật toán tìm UCLN của 2 số M, N.

* Xác định bài toán

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

HS: Đứng tại chỗ xác định Input và Output

GV: Ghi thuật toán lên bảng

GV: Lấy ví dụ cụ thể với 2 số (12,8) và giải thích thuật toán qua từng bớc:

B1: Nhập M=12, N=8 --> M>N B2: M=12-8=4, N=8-->N>M B3: M=4, N=8-4=4 --> M=N => UCLN(M,N)=4

GV: Cách viết thuật toán theo từng bớc nh trên gọi là cách liệt kê, còn có cách làm khác đó là dùng Sơ đồ khối.

GV: Lấy lại ví dụ tìm UCLN của 2 số M,N

GV: Vẽ sơ đồ thuật toán lên bảng. Chỉ cho học sinh thấy các bớc của thuật toán đợc mô tả trong sơ đồ.

HS: Ghi lại sơ đồ thuật toán và hình dung ra các bớc giải của thuật toán. GV: Xoá các ghi chú Đ và S trên sơ đồ, yêu cầu 1 học sinh viết lại và giải thích vì sao ?

HS: Lên bảng điền lại các ghi chú và giải thích vì sao lại điền nh thế.

+ Ontput: UCLN(M, N)

* ý tợng: - Nếu M = N thì gán UCLN=M - Nếu M > N thì gán M = M - N - Nếu M < N thì gán N = N - M

* Thuât toán: (Theo cách liệt kê từng bớc)

-B1: Nhập M, N

-B2: Nếu M = N thì UCLN = M -B3: Nếu M > N thì thay M= M - N, rồi quay lại B2.

-B4: Nếu M<N thì thay N = N - M rồi quay lại B2

-B5: Gán UCLN là M và kết thúc.

Ngoài ra thuật toán còn đợc diễn tả bằng sơ đồ khối với các qui định:

- Hình elip: Các thao tác nhập, xuất dữ liệu - Hình thoi: Các thao tác so sánh

- Hình chữ nhật: Các phép toán

- Mũi tên: Qui định trình tự các thao tác

* Thuật toán đợc mô tả bằng sơ đồ sau:

- - - 28 Nhập M và N M=N ? M>N ? Đưa raUCNN là M và Kết thúc N <= N - M M <= M - N Đúng Đúng Sai Sai

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

- Các tính chất của thuật toán: + Tính dừng:

+ Tính xác định: + Tính đúng đắn 4. Củng cố:

Một phần của tài liệu Giao an tin hoc 10 - Hoc ky I (2 cot) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w