Nguồn vốn nớc ngoà

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển ngành sản xuất và chế biến chè tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 56)

III) Trồng chè bằng giâm

2.7.2.Nguồn vốn nớc ngoà

1 Cty chè Mộc Châu 3000 2000 3000 8000 2Cty chè Long Phú850002000

2.7.2.Nguồn vốn nớc ngoà

Nguồn vốn đầu t nớc ngoài cho ngành chè Việt Nam đợc thể hiện qua 2 hình thức : Đầu t gián tiếp theo hình thức vốn vay ODA và đầu t trực tiếp qua hình thức liên doanh - liên kết với các công ty thuộc VINATEA.

2.7.2.1. Nguồn vốn ODA :

Đợc hỗ trợ cho các cơng trình của Chính phủ nh xây dựng các cơng trình thuỷ lợi cho vùng chè, tập huấn kỹ thuật cho công nhân nông trờng, đầu t xây dựng các viện nghiên cứu khoa học và các trung tâm nghiên cứu giống mới.. Phần vốn này đợc lồng ghép trong nguồn vốn đầu t của Chính phủ, đã đợc trình bầy ở trên.

2.7.2.2. Nguồn vốn liên doanh - liên kết .

Có thể nói, năm 1997 là một năm bản lề đánh dấu chặng đờng phát triển của ngành chè Việt Nam. Cùng trong 1 năm, VINATEA đã tổ chức đựợc 2 liên doanh lớn là Công ty liên doanh chè Phú Bền ( liên doanh với tập đoàn SIPEF của Vơng quốc Bỉ) và liên doanh chè Phú Đa ( liên doanh với Irắc) với tổng vốn đầu t đăng ký là 12,5 triệu USD. Có 5 đơn vị thành viên tham gia là : Cơng ty chè Phú Thọ, Hạ Hồ, Thanh niên, Phú Sơn, Tân Phú. Tháng 11/2001, công ty chè Đoan Hùng tiếp tục gia nhập Công ty Phú Bền. Cho đến nay, sau 5 năm hoạt động, tổng số vốn đầu t đã thực hiện là 8,19 triệu USD ( trong đó của liên

doanh chè Phú Bền là 5,26 triệu USD; và liên doanh chè Phú Đa là 2,93 triệu USD) chiếm 65,5 % tổng số vốn đầu t đã đăng ký.

Bên cạnh các liên doanh sản xuất chè đen, VINATEA cũng đã tiến hành hợp tác với Nhật Bản ở Thái Nguyên và Đài Loan ở Sơn La, Lâm Đồng trong đầu t phát triển sản xuất chè xanh phục vụ xuất khẩu (chủ yếu là xuất sang các thị trờng trên). Tới năm 2002, số vốn đầu t của 2 liên doanh này là 5,2 triệu USD, chiếm 60% tổng số vốn đầu t đã đăng ký. Liên doanh đã đa dây chuyền công nghệ tiên tiến vào sản xuất, góp phần nâng chất l- ợng và giá chè xuất khẩu của Viêt Nam lên một tầm cao mới. Nhất là liên doanh với Nhật Bản đã cho ra sản phẩm chè xanh Tabukita nổi tiếng, với giá chè xuất khẩu cao là 4.500 USD/tấn ( tính theo giá FOB).

Nhận xét: Trong những năm qua, nguồn vốn đầu t trong nớc và của nớc ngoài đã thúc đẩy sản xuất chè có những bớc tiến vợt bậc, trong đó, nguồn vốn đầu t trong nớc đóng vai trị chủ đạo. Song qua thực tế cho thấy, việc cung ứng nguồn vốn đầu t trong nớc còn bị hạn chế về số lợng và thời gian đáo hạn (nhất là vốn đầu t tín dụng); nguồn vốn đầu t nớc ngồi cịn q nhỏ bé, cha tận dụng hết tiềm năng của chè Việt Nam. Vì thế, trong những năm tới, Nhà nớc và các cơ quan chức năng cần có những chính sách mới nhằm khai thơng nguồn vốn tiềm năng này, hỗ trợ cho nguồn vốn đầu t trong nớc.

2.8.Kết quả và hiệu quả đầu t ngành chè 2.8.1. Hiệu quả tài chính và kết quả đầu t

Đầu t phát triển chè là một hình thức đầu t tơng đối đặc biệt vì quá trình đầu t gồm 2 công đoạn rất rõ là: đầu t sản xuất chè búp tơi và đầu t cho chế biến công nghiệp. Hai công đoạn này khác biệt về nhiều cơng đoạn nên đợc hạch tốn độc lập. Chính vì vậy, khi đánh giá hiệu quả tài chính của q trình đầu t cần phải đánh giá riêng biệt 2 công đoạn này, tức là cần xem xét hiệu quả tài chính của sản xuất chè búp tơi và hiệu quả tài chính của chế biến chè khơ.

2.8.1.1. Hiệu quả tài chính sản xuất chè búp tơi.

Λ Các hình thức khốn trong sản xuất chè búp t ơi

Quá trình thực tế sản xuất chè búp tơi đợc áp dụng theo các hình thức sau đây ( Phụ lục 6). Đa số các công ty chè trong khâu đầu t sản xuất nguyên liệu đã áp dụng 3 hình thức: Khốn thầu, khốn hộ và khốn theo NĐ 01. Số diện tích khơng giao khốn đ- ợc, cơng ty giao cho các tổ quản lý. Từ sự sắp xếp đó, trong giai đoạn hiện nay, hình thức khốn hộ ln ln chiếm diện tích lớn nhất (43,99%), tiếp theo là khoán thầu và khoán theo NĐ 01 và cuối cùng là khoán cho tổ sản xuất ( chỉ chiếm 12.25% về diện tích)

Bảng 2.14: Cơ cấu diện tích đất chè của các hình thức khốn năm 2000.

Nguồn : Vụ kế hoạch - Bộ NN & PTNT

Đi sâu vào phân tích hiệu quả tài chính của 3 hình thức trên sẽ cho ta nhận thấy hình thức khốn nào là phù hợp nhất trong sản xuất chè hiện nay.

ΛĐánh giá hiệu quả kinh tế của các hình thức khốn

Năm 2000, Viện Nghiên cứu Chè - TCTy Chè VN đã tiến hành nghiên cứu chọn mẫu 50 khu vực sản xuất thuộc miền núi trung du phía bắc đại diện cho 3 hình thức khốn nêu trên. Từ kết quả điều tra đợc và thơng qua bảng tính cho ta đợc hiệu quả kinh tế của các hình thức khốn nh sau :

Bảng 2.15: Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hình thức khốn (năm 2000 ) tính trên 1 ha.

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê TCTy Chè VN.

STT Hình thức khốn Cơ cấu diện tích (%)

Một phần của tài liệu đầu tư phát triển ngành sản xuất và chế biến chè tại việt nam, thực trạng và giải pháp (Trang 54 - 56)