Hãy kể tên một số công trình kiến trúc, tác phẩm

Một phần của tài liệu Bộ MT 9 (Trang 40 - 45)

trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc hoặc hội hoạ thuộc các nền MT nêu trên mà em đã học?

* GV kết hợp giảng cho HS phần này thông qua ĐDDH.

Hoạt động 2: ( ’)Mĩ thuật ấn Độ ( 10’) Mĩ thuật ấn Độ ( 10’)

* GV cho HS phân thành 4 nhóm tìm hiểu từng nội dung của bài, thời gian là 15’. Gợi ý cho HS cần tập trung vào các vấn đề sau:

+ Những đặc điểm về địa lý + Những đặc điểm về NT.

* Ngời án Độ gọi nớc là nớc

từ thiện, nớc linh thiêng.Nớc đi vào phong tục, nghi lễ tôn

1. Vài nét khái quát:

- Ai Cập, Luõng Hà, Hy lạp-La Mã, Trung Quốc,

ấn Độ là những vùng đợc coi là cái nôi quan

trọng của nền văn minh nhân loại

- Các thành tựu về MT: Kim tự tháp ( Ai Cập ),

Vạn Lý Trờng Thành, tranh Quốc hoạ ( Trung

Quốc ), tranh khắc ( Nhật Bản ) …

2.Vài nét về MT của một số n ớc châu á: a. Mĩ thuật ấ n Độ: a. Mĩ thuật ấ n Độ:

- ấn Độ là một quốc gia rộng lớn ở Nam á, có

trên 5000 năm lịch sử.

- Nền văn minh cổ án Độ hình thành từ 3000 năm

TCN (Sớm hơn cả văn minh Hy Lạp, tơng đơng

với văn minh Trung Hoa, Ai Cập, Lỡng Hà ). ấn

Độ có khí hậu nhiệt đới, nhng biến thiên rất mạnh giữa 2 cực nóng - ẩm rất khắc nghiệt, nên ảnh hởng lớn đến nghệ thuật.

giáo. Điều này có ảnh hởng trực tiếp tới NT.Những nghi lễ tôn giáo đợc tổ chức hàng nămnh lễ tới nớc,tiệc nớc. Bình đựng nớc là lễ vật quan trọng để dâng cúng thần linh. Đặc điểm nữa ảnh hởng đến NT đó là địa hình.Dãy Hy mã lạp sơn có hơn bốn mơi ngọn núi cao 7300m, trong đó đỉnh Êvơrext cao 8840m - 8890m.

Điều này khiến ngời án Độ

có một ảo tởng về sự hùng vĩ bậc nhất thế gian.

* Lăng Tát Ma-han là lăng của hoàng hậu Mutát Mahan XD từ năm 1632 và 24 năm sau mới xong.Đây là ngôi đền khổng lồ cao 80m, nền đền có k.thớc 100m mỗi chiều. Mặt trong và mặt ngoài chạm trổ nh ren thêu ( Nh những tấm thảm Ba T bằng châu ngọc ). Mĩ Thuật Tr.Quốc ( 8’) * Năm 221 TCN vua Tần Thuỷ Hoàng cho xây dựng nối liền các đoạn thành ở phía Bắc 3 nớc Tần- Yên –Triệu, đồng thời xây dài thêm, hoàn thành dãy Trờng thành dài trên 5000m

- ấn Độ là quốc gia có nhiều tôn giáo ( Phật giáo,

ấn độ giáo, Hồi giáo..) nhng 85% dân số theo

ấn Độ giáo, bởi vậy tinh thần của văn minh ấn

Độ là đạo Hin đu.

- Kién trúc, ĐK , hội họa ấn Độ liên quan mật

thiết với nhau. Cụm thánh tích nổi tiếng: Na- ha- ba- li Pu- ram XD vào khoảng những năm 630 đến 715 sau CN gồm nhiều ngôi đền lớn nhỏ khác nhau đợc tạo dựng trực tiếp từ những tảng đá lớn liền khối . Đền thờ thần Shiva cũng đợc XD bằng đá. Đền Tát Ma-han đ- ợc xây bằng đá cẩm thạch trắng ( loại đá quí

nhất ở ấn Độ ) là một kỳ công của NT k.trúc thế

giới.

- ĐK ấn Độ có nhiều trờng phái, những tác phẩm

cổ nhất của ĐK ấn Độ là những trụ đá (Đẹp

nhất là trụ đá Xacnat, nơi đức Phật thích Ca lúc thuyết pháp đã giảng bài giảng đầu tiên ). Ngoài

ra, ĐK ấn Độ còn có rất nhiều tợng Phật nh tợng

thần Xiva. Về hội hoạ ấn Độ nổi tiếng với các

bức bích hoạ trong hang động Agiăngta (Thể hiện các đoạn đời khác nhau của Đức Phật )

* NT ấn Độ là một nền NT có truyền thống lâu đời,

giàu bản sắc, phong phú và đa dạng

b. Mĩ thuật Trung Quốc:

- Trung Hoa là đất nớc có nền văn hóa phát triển

sớm, mang sắc thái riêng của Phơng Đông.

- Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo là 3 luồng t tởng

lớn ảnh hởng mạnh mẽ đến cách nhìn, cách nghĩ, lối sống của ngời Trung Hoa và thể hiện rất rõ trong nghệ thuật.

* Kiến trúc và điêu khắc :

- Vạn Lý Trờng Thành là công trình kiến trúc vĩ

đại bằng đá, đợc XD từ ba, bốn trăm năm TCN.

ở Bắc Kinh còn có nhiều công trình nổi tiếng

khác nh: Cố Cung, Thiên An Môn, Di Hoà Viên

- ĐK Trung Quốc xuất hiện từ lâu đời, các đồ

đồng, đồ chạm ngọc, đồ gốm trắng, đẹp về hình dáng, trang trí tỉ mỉ các hoa văn rồng, hoa lá,

* Hội hoạ Trung Quốc không quan tâm nhiều đến đề tài nh- ng lại rất chú ý đén phong cách. Một hoạ gia muốn tự khẳng định thờng không vội lo rằng mình nên vẽ cái gì, mà phải tính kĩ mình nên vẽ thế nào để không lẫn với ngời khác.

Mĩ thuật Nhật Bản: ( 8’)

* Theo quan điểm Thần đạo thì mỗi chất liệu đều tự có hồn , con ngời chỉ giúp nó bộc lộ ra rõ hơn. Do vậy ngời Nhật thích sử dụng nó ở trạng thái nguyên sơ, không gia công, chạm trổ, đẽo gọt nhiều mà để nó giữ nguyên dáng vẻ

chim thú Ngoài ra còn có các bức T… ợng phật

kích thớc lớn nh: Tợng Phật Đại L Xá ( Long Môn ) cao 17m, Tợng Phật Lạc Sơn ( Tứ Xuyên ) cao 70m, Tợng Phật ở Vân Cơng

tạc vào núi đá cao 45m . …

* Hội hoạ:

- Hội hoạ Trung Quốc nổi tiếng bởi các bức bích

hoạ vẽ trên đá ở hang Mạc Cao (Đôn Hoàng ). Các bức vẽ chiếm khoảng 4500m vuông; là hệ thống bích hoạ lớn nhất TG, có giá trị NT cao.

- Tranh lụa đợc vẽ từ thời chiến quốc ( TK V đến

TK III TCN ). Đặc biệt là tranh thuỷ mặc ( Mực nho ) sau này đợc coi là Quốc hoạ của Trung Quốc, dùng lối vẽ công bút (Vẽ nhanh, phóng khoáng, thờng đợc các hoạ sĩ thể hiện trong lúc xuất thần ). lối vẽ này gắn liền với tên tuổi của hoạ sĩ Tề Bạch Thạch với nhiều bức hoạ nổi tiếng. (Hoạ sĩ Tề Bạch Thạch đợc UNESCO công nhận là “danh nhân văn hoá thế giới” ) * Trung Quốc là một trung tâm văn minh của thế giới cổ đại. Văn hoá Trung Quốc mang bản sắc VH

DT rõ nét. Giàu chất á đông, có ảnh hởng tới nhiều

nớc xung quanh nh Triều Tiên, Nhật Bản …

c. Mĩ thuật Nhật Bản:

- Nớc Nhật là một quần đảo hình cánh cung ở

ngoài khơi phía Đông của lục địa Châu á.. Nhật

Bản không có bình nguên mênh mông nh ở

Trung Quốc hoặc những mùa nắng ma khốc liệt

nh ở ấn Độ nhng thiên nhiên Nhật Bản rất khắc

nghiệt với động đất, núi lửa, giá lạnh Ngọn núi…

cao nhất đợc coi là biểu tợng của Nhật Bản là núi Phú Sĩ ( cao 3775,6m ).

- Do hoàn cảnh địa lý, Nhật Bản ít giao tiếp bên

ngoài nên phát triển chủ yếu dựa vào nhũng tiền lực sẵn có , vì thế MT Nhật Bản giữ đợc bản sắc riêng trong suốt lịch sử phát triển

* Kiến trúc :

- Phát triển kiến trúc Phật giáo, nhiều đền chùa đ-

ợc XD với nhũng tầng mái gỗ đồ sộ , kết cấu bằng kĩ thụât riêng rất hoàn hảo. Kiến trúc nguyên thuỷ mang tinh thần Thần đạo , hài hoà với cảnh trí, bền vững với thời gian

tự nhiên.

Các công trình kiến trúc của Lào và Cam-pu-chia của Lào và Cam-pu-chia (5')

* Tháp Thạt Luổng đợc XD để cất xá lị Phật ( Xá lị là x- ơng của Phật ở trạng thái kết tinh thành từng viên nh viên ngọc bích )

* Đối với lịch sử Cam - pu - Chia, cái tên ăng - co chỉ một thời kỳ lịch sử của đất n- ớc kéo dài khoảng năm TK (Từ TK IX đến TK XIII ) là thời kỳ huy hoàng trong LS NT của Cam-pu –Chia. Nếu

ăng - co - Vát là ngôi sao NT k.trúc và đ.k sáng chói

giữa TK XII thì ăng - co

Thom là ngọn lửa NT kì vĩ giữa TK XIII.

- Hội hoạ Nhật Bản hình thành và khởi sắc từ cuối

thế kỉ VI theo sự du nhập của đạo Phật.

- Giống Trung Quốc, Nhật Bản coi chữ viết là một

NT ( Hình thành NT th pháp).

- Đồ hoạ Nhật Bản nổi tiếng với tranh khắc gỗ

màu, không diễn tả theo lối hiện thực mà chú ý đến những yếu tố trang trí , ớc lệ. Lĩnh vực này gắn liền với tên tuổi của các hoạ sĩ: Ki- ô- na-ga ( 1742-1815 ), U-ta-ma-rô( 1754- 1806),

Hô- ku- sai, Hi –rô- si –ghê Tác phẩm của…

họ đợc cả thế giới yêu thích

* Về NT, Tranh khắc gỗ màu Nhật Bản đã chinh phục đợc công chúng NT trên thế giới, nhanh chóng ảnh hởng sang các nớc khác, vì lẽ đó mà TG không chỉ biết đế một Nhật Bản của KHCN mà còn biết đến một Nhật Bản của NT tạo hình, của truyền thống đận đà bản sắc DT.

d. Các công trình kiến trúc của Lào và Cam-pu-chia: Cam-pu-chia:

* Thạt Luổng ( Lào ):

- XD năm 1566, là công trình kiến trúc Phật giáo

tiêu biểu của nớc Lào.

- Tháp Thạt Luổng là kiến trúc chính của chùa

Thạt Luổng. Trung tâm tháp là một khối lớn vơn cao, xung quanh là các tháp nhỏ. Toàn bộ khối trung tâm đều đợc dát vàng tạo vẻ uy nghi rực rỡ

- Hội Thạt Luổng đợc tổ chớc vào tháng 11 hàng

năm.

* ăng - co - Thom (Cam-pu- chia ):

- ăng - co – Thom thuộc công trình kiến trúc

“Đền núi” đợc cách điệu xây, dựng theo một kết cấu hết sức tự do, bay bổng, quy mô hoành tráng. Gồm 54 ngọn tháp, chóp tháp là tợng Phật 4 mặt, mỗi mặt mang một nụ cời khác nhau.

* GV cho học sinh các nhóm trình bày phần chuẩn bị của nhóm

mình, thời gian cho mỗi nhóm trình bày là 5’ các nhóm khác nghe, bổ xung ý kiến.

GV kết luận, chốt kiến thức bằng bảng phụ .

Dặn dò: ( 1’) - Nhận xét giờ học

- Bài tập về nhà: Xem và học bài.

- Chuẩn bị giờ sau: Xem nội dung bài 17, su tầm các mẫu biểu trng in trong sách báo, t duy trớc về nội dung định vẽ.

Tuần 17Ngày soạn: Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 17: Vẽ trang trí vẽ biểu trng --- & ---

i. Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của biểu trng.

- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc biểu trng đơn giản về trờng học - Qua đó bồi dỡng tình yêu với trờng học của mình

II- Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: 1. Tài liệu thiết bị:

a. Giáo viên: - Các t liệu hình ảnh về biểu trng. - Hình vẽ một số biểu trng đợc phóng to - Hình vẽ một số biểu trng đợc phóng to

- SGK, minh hoạ cách vẽ biểu trng

b. Học sinh: Vở ghi, SGK, các t liệu liên quan đến bài 2. Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.

III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:

* Tổ chức: (1 )Kiểm tra sĩ số 9A : 9F : 9B : 9G : 9C : 9H : 9D : 9I : 9E : 9K :

* Kiểm tra: (2 ) ’ Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh. * Khởi động vào bài mới: (1 ):

Hiện nay, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nhiều hiện tợng phát triển mới đang nảy sinh trong đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta. Sự ra đời và phát triển của biểu trng là dấu hiệu đáng mừng về một

xã hội tiến triển năng động theo nhịp điệu của thời đại, là biểu hịên cụ thể của văn minh công nghiệp. Đó cũng là lý do thúc đẩy chúng ta ngày càng phải quan tâm, nghiên cứu và đẩy mạnh sáng tạo trong lĩnh vực đầy khó khăn song cũng

Một phần của tài liệu Bộ MT 9 (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w