những nội dung ntn? (Dựa vào hình thức để trả lời )
Hoạt động 2: ( 5’)
+ Lễ hội rớc Thành Hoàng làng. + Lễ hội cầu ma, cầu mùa
( Lễ hội Đền Hùng là ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng, đợc tổ chức vào ngày 10- 3 Âm Lịch hàng năm. Từ năm 2002, nhà nớc chính thức quyết định lấy ngày này làm ngày Quốc Giỗ. Thông thờng, cứ 5 năm tổ chức lớn một lần. Vào ngày đó các vị lãnh đạo đứng đầu nhà nớc tiến hành tế lễ, làm lễ dâng hơng. Vào phần hội thờng tổ chức các hoạt động VHVN- TDTT, các trò chơi, các cuộc thi rất tng bừng náo nhiệt Bởi…
vậy, ngời ta thờng nói: Vui nh hội, đông nh hội ).
* Hình thức:
- Tổ chức lễ mít tinh, diễu hành, duyệt binh…
- Lễ rớc cờ, rớc kiệu, múa lân, múa rồng, ca hát…
- Tổ chức các hoạt động VHVN – TDTT, các trò
chơi, các cuộc thi (Bơi thuyền, thổi cơm, đấu vật, chọi gà, đâm trâu, ném còn, đánh đu, đánh cờ ng- ời .)…
* Có thể dựa vào hình thức tổ chức để vẽ theo những nội dung sau:
- Vẽ cảnh lễ mít tinh, diễu hành, duyệt binh…
- Vẽ cảnh tế lễ, rớc kiệu, múa lân, múa rồng, ca hát .…
- Vẽ về các hoạt động VHVN- TDTT, các trò chơi, các cuộc thi
-GV dùng bảng phụ, cho các bớc vẽ tranh không theo thứ tự , yêu cầu HS sắp xếp lại cho đúng. + Bớc 1: Vẽ phác các hình mảng ( Mảng chính, mảng phụ ) + Bớc 2: Hoàn chỉnh hình, vẽ màu. + Bớc 3: Tìm và chọn nội dung đề tài. + Bớc 4: Tìm hình phù hợp vẽ vào mảng
* cho HS tham khảo một số tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài này ( Minh hoạ SGK tr87, 88 )
Hoạt động 3: ( 20’)
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
Quan sát HS trong quá trình các em làm bài, giúp các em hoàn thành tốt bài vẽ.
2. Cách vẽ tranh:
- Bớc 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Bớc 2: Vẽ phác các hình mảng ( Mảng chính, mảng phụ ) - Bớc 3: Tìm hình phù hợp vẽ vào mảng -Bớc 4: Hoàn chỉnh hình, vẽ màu. * chú ý: - Sắp xếp bố cục: Rõ mảng chính, phụ, chặt chẽ. - Tìm hình: Hình ảnh sinh động, nói rõ nội dung, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ
- Tim màu: Thể hện đợc màu sắc đặc trng của lễ hội ( rực rỡ, tơi sáng )
3. Bài tập:
- Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài lễ hội. * Thời gian: 20’
* Yêu cầu tại lớp: Làm từ bớc 1 đến bớc 3.
Hoạt động 4: ( 5’) Đánh gií kết quả học tập
- Treo một số bài vẽ của HS ( Cả bài đạt và cha đạt ) Cho HS nhận xét theo nội dung sau:
+ Cách lựa chọn nội dung đề tài ( Có phù hợp không?) + Cách sắp xếp bố cục đã rõ chính, phụ cha?
+ Hình ảnh lựa chọn có phù hợp nội dung không?
Sau khi học sinh nhận xét, GV kết luận, rút kinh nghiệm giúp HS chủ động tiếp thu kiến thức
Dăn dò:
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Làm tiếp bớc 4 (Vẽ màu )
- Chuẩn bị giờ sau: Su tầm một số ảnh chụp về trang trí hội trờng đẹp. Xem trớc bài 11
Ngày soạn:Ngày giảng: Ngày giảng:
Bài 11: Vẽ trang trí trang trí lễ hội, hội trờng --- & ---
i. Mục tiêu: - Học sinh hiểu một số kiến thức sơ lợc về lễ hội, hội trờng.
- Học sinh vẽ đợc ma két cho một hoạt động tổ chức tại hội trờng.. - Nhận ra vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trờng.
II- Những thông tin cơ bản: 1. Tài liệu thiết bị: 1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên: - ảnh chụp về một số mẫu trang trí hội trờng - Bài vẽ của học sinh cũ về trang trí hội trờng. - Bài vẽ của học sinh cũ về trang trí hội trờng. - Gợi ý cách trang trí hội trờng, SGK.
b. Học sinh: Vở ghi, SGK, giấy vẽ, chì, tẩy, màu vẽ. 2. Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1 )’ Kiểm tra sĩ số 9A : 9F : 9B : 9G : 9C : 9H : 9D : 9I : 9E : 9K :
* Kiểm tra: (2 ) ’ Trả bài kiểm tra 1 tiết * Khởi động vào bài mới: (1 )’
Đối với một hoạt động tập thể, việc chuẩn bị dới mọi hình thức để truyền thông tin về buổi hoạt động đó là việc làm cần thiết , nhằm thu hút sự chú ý. Trong đó, để tăng vẻ trang trọng và để không khí tng bừng hơn thì việc trang trí cho buổi lễ là rất cần thiết. Bài hôm nay, chúng ta cùng học cách trang trí lễ hội, hội trờng làm sao cho phù hợp và đẹp.
Hoạt động 1: (7’)