Khả năng chịu mỏi của vật liệu bêtông asphalt (Rm):

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO BÊTÔNG NHỰA NÓNG GIA CỐ BỘT CAO SU PHẾ THẢI (Trang 51 - 52)

B- MỘT SỐ CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ THEO PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ĐƯỢC

I.1.30/ Khả năng chịu mỏi của vật liệu bêtông asphalt (Rm):

* Phương pháp thí nghiệm: Dựa trên cơ sở lý thuyết của tiêu chuẩn 22TCN 211-93

của bộ GTVT [3]. Tuy nhiên ở đây tôi dùng tải trọng P = 10% Rku để gia tải trùng

phục cho đến khi gãy mẫu.Thời gian cho hành trình gia tải bằng thời gian cho hành trình ra tải và = 6giây (Ttăng tải = T ra tải = 6 giây). Mẫu được thí nghiệm trong điều kiện bình thường (toC = 28 + 1 oC). Trước hết ta tìm tải trọng phá hoại khi mẫu chịu Kéo uốn ở nhiệt độ thí nghiệm là bao nhiêu (giả sử là Rku), sau đó ta dùng tải trọng bằng 10%Rku để sử dụng cho công tác thí nghiệm mỏi. Khả năng chịu mỏi của vật liệu là khả năng chịu được tải trọng trùng phục (tức là số lần gia tải với cùng một tải trọng cho đến khi vật liệu không còn chịu lực được nữa, lúc này mẫu sẽ bị gãy). Chúng ta cần phải ghi nhận độ võng đáy dầm của mẫu thí nghiệm để biết được khả năng chịu uốn của vật liệu.

* Kết quả thí nghiệm: (Chi tiết xem phần “ PHỤ LỤC KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM”

Stt Bêtông asphalt K.thước Độ võnglúc Số lần Tỷ lệ % so với(BTN0%CS)

dùng các hỗn hợp mẫu phá hoại trùng phục Lvõng Rku

(cm) Lvõng (mm) (lần) (%) (%)

1 "Nhựa + 0%Cao su" 5x5x30 2.45 266 100.0 100.0

2 "Nhựa + 5%Cao su" 5x5x30 3.20 227 130.7 85.3

3 "Nhựa + 10%Cao su" 5x5x30 3.76 164 153.3 61.7

* Nhận xét và kết luận:

- Khả năng chịu mỏi càng giảm dần khi hàm lượng cao su tăng. Mức độ giảm tương đối là đáng kể.

- Độ võng khi phá hoại tại đáy dầm càng tăng khi hàm lượng cao su tăng. Mức độ tăng là đáng kể.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ NGHIÊN CỨU, CHẾ TẠO BÊTÔNG NHỰA NÓNG GIA CỐ BỘT CAO SU PHẾ THẢI (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w