Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực hiện đổi mớ

Một phần của tài liệu Quản lý thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học Cơ sở Phú Xá thành phố Thái Nguyên (Trang 68 - 105)

9. Cấu trúc luận văn

2.3.4.Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá việc thực hiện đổi mớ

ở trường THCS Phú Xá

Kiểm tra, đánh giá là một khâu rất quan trọng trong quá trình thực hiện đổi mới PPDH. Đánh giá theo hƣớng nào, việc dạy học sẽ theo hƣớng đó. Kiểm tra dự giờ, nhằm góp ý xây dựng đặc biệt là khâu đổi mới phƣơng pháp dạy học và bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo HS yếu. Kịp thời phát hiện những sai sót trong việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học đồng thời đƣa ra biện pháp để sửa sai, nhằm đảm bảo sự đúng hƣớng của đổi mới PPDH thúc đẩy lao động tích cực của giáo viên. Trong thực tế, ở các trƣờng THCS nói chung và trƣờng THCS Phú Xá nói riêng hoạt động thanh tra, kiểm tra cũng đã có tác động nhất định có ảnh hƣởng thúc đẩy sự phát triển giáo dục nói chung, đổi mới PPDH nói riêng. Với các hình thức kiểm tra từ cấp tổ chuyên môn đến cấp quản lí chuyên môn của nhà trƣờng, phối hợp với các tổ chức đoàn thể, thanh tra chuyên môn đã có tác động không nhỏ tới quá trình thực hiện đổi mới PPDH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Tuy nhiên, khâu kiểm tra đánh giá vẫn còn nhiều tồn tại khiến cho đổi mới PPDH thực hiện chƣa hiệu quả. Cụ thể: thi và kiểm tra các cấp, các lớp hiện nay chủ yếu vẫn nhằm vào tái hiện, học thuộc; tham về trình bày kiến thức; hình thức bài làm đơn điệu, dẫn đến tình trạng học HS theo bài mẫu, triệt tiêu sự sáng tạo ngƣời học. Khi đánh giá bài thi, bài kiểm tra, vẫn còn nhiều tình trạng GV ít tôn trọng cá tính sáng tạo của HS, hoặc chỉ quan tâm lấy kiến thức của thầy cô dạy làm chuẩn. Các cấp quản lý đánh giá chất lƣợng của giáo viên, của lớp học, trƣờng học dựa theo tỷ lệ % thi cuối kỳ, cuối năm, bởi thế triệt tiêu những nỗ lực đổi mới PPDH của đội ngũ giáo viên.

Để đánh giá đúng thực trạng kiểm tra đánh giá việc thực hiện đổi mới PPDH ở trƣờng THCS Phú Xá – Thành phố Thái Nguyên, tác giả đã điều tra thực tế từ 38 cán bộ giáo viên, kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.14: Đánh giá về công tác kiểm tra, đánh giá việc đổi mới PPDH

TT Nội dung

Mức độ thực hiện Thƣờng

xuyên

Thỉnh

thoảng thực hiện Không/ít

SL % SL % SL %

1

Kiểm tra đôn đốc việc triển khai đổi mới PPDH ở tổ bộ môn và từng GV

15 39,5 18 47,4 5 13,1

2 Xây dựng chuẩn đánh giá hiệu quả

đổi mới PPDH trong từng nội dung 6 15,8 12 31,6 15 39,5 3 Việc kiểm tra, đánh giá đƣợc đa

dạng về phƣơng pháp và hình thức 12 31,6 23 60,5 3 7,9 4 Kịp thời cung cấp thông tin phản

hồi sau kiểm tra, đánh giá 13 34,2 12 31,6 13 34,2 5

Kêt quả kiểm tra đánh giá đổi mới PPDH là một tiêu chuẩn xét danh hiệu thi đua của GV

10 26,3 18 47,4 10 26,3

6

Khen thƣởng và trách phạt rõ ràng đối với việc đổi mới PPDH ở GV trong toàn trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Các biện pháp QL kiểm tra, đánh giá việc đổi mới PPDH đƣợc GV và CBQL trƣờng THCS Phú Xá đƣợc đánh giá nhƣ sau:

- “Kiểm tra, đôn đốc việc triển khai kế hoạch đổi mới PPDH ở tổ bộ môn và từng GV” : đƣợc 3 9 , 5 % xác nhận thực hiện ở mức thƣờng xuyên chứng tỏ nhà trƣờng đã rất cố gắng trong quá trình chỉ đạo đổi mới PPDH. Sau mỗi kế hoạch đƣợc đƣa ra hoạt động, Ban giám hiệu nhà trƣờng đã tổ chức kiểm tra, đôn đốc để kịp thời điều chỉnh, bổ sung những thiếu xót trong quá trình chỉ đạo.

- “Xây dựng chuẩn đánh giá hiệu quả đổi mới PPDH trong từng nội dung ”: Qua con số điều tra cho thấy, nhà trƣờng có xây dựng chuẩn đánh giá chung hiệu quả của đổi mới PPDH xong chƣa chi tiết, cụ thể tới nội dung. Ví dụ trong giảng dạy, có thể do các chuẩn đánh giá giờ dạy chƣa đƣợc xây dựng theo hƣớng đổi mới PPDH hoặc đã có điều chỉnh nhƣng chƣa phù hợp và không làm nổi bật tính chất đổi mới PPDH trong chuẩn đánh giá giờ dạy. Qua đó ta thấy HT chƣa chỉ đạo PHT cùng TTCM triển khai việc xây dựng chuẩn đánh giá cho phù hợp với từng bài dạy, để khi dự giờ đánh giá tiết dạy của GV mới chính xác.

- “Việc kiểm tra, đánh giá đƣợc đa dạng về phƣơng pháp và hình thức ” của GV đƣợc 31,6 % GV và CBQL xác nhận thực hiện ở mức tốt. Song con số này vẫn cho thấy cần nhìn nhận lại việc kiểm tra. Hiệu trƣởng kiểm tra đánh giá còn cứng nhắc, theo khuôn mẫu truyền thống. Việc thực hiện đổi mới PPDH cần linh hoạt trong khâu thực hiện thì đòi hỏi việc kiểm tra đánh giá cũng cần phải có sự linh hoạt, sáng tạo về phƣơng pháp kiểm tra, hình thức kiểm tra đối với GV và HS.

- “Kịp thời cung cấp thông tin phản hồi sau kiểm tra, đánh giá”: 34,2 % GV không nhận đƣợc thông tin phản hồi từ phía CBQL hoặc thông tin đến chƣa kịp thời là. Điều này cũng thể hiện sự điều chỉnh quản lí việc đổi mới PPDH đối với GV từ CBQL và chƣa có sự nghiêm khắc dứt khoát, còn nể nang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong nhận xét phản hồi sau kiểm tra đánh giá dẫn đến việc điều chỉnh, rút kinh nghiệm trong GV bị hạn chế, quá trình đổi mới PPDH sẽ bị kéo chậm lại hoặc không đúng hƣớng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Biện pháp “Kêt quả kiểm tra đánh giá đổi mới PPDH là một tiêu chuẩn xét danh hiệu thi đua của GV” chỉ đƣợc 26,3 % cho rằng thực hiện thƣờng xuyên. Qua đó ta thấy CBQL chƣa chú trọng vấn đề này, vì chúng ta không thể cào bằng giữa GV chuyên tâm vào việc đổi mới PPDH với GV vẫn sử dụng PPDH truyền thống, nếu đƣa vào xét thi đua thì đây cũng là một trong những động lực để GV đổi mới PPDH, GV nào cũng cần đƣợc ghi nhận, đánh giá đúng năng lực công sức của mình bỏ ra. Do vậy đặt ra vấn đề BGH nhà trƣờng cần quan tâm hơn nữa tới việc xây dựng tiêu chuẩn và áp dụng tiêu chuẩn đó vào đánh giá hiệu quả công việc của GV.

- Việc “Khen thƣởng và trách phạt rõ ràng đối với việc đổi mới PPDH ở GV trong toàn trƣờng” ta thấy mức độ thƣờng xuyên ở GV và CBQL là 28,9%. Từ kết quả thăm dò này chúng ta thấy tình trạng “cào bằng” trong việc đánh giá đổi mới PPDH vẫn còn là tình trạng phổ biến trong đánh giá dạy học và giáo dục của nhà trƣờng Việt Nam. Điều này đã dẫn đến tình trạng không khuyến khích những ngƣời tích cực tham gia đổi mới PPDH và cũng chƣa có các biện pháp răn đe đối với những ai chƣa thực hiện việc đổi mới PPDH trong nhà trƣờng.

2.3.5. Hoạt động xây dựng điều kiện cơ sở vất chất phục vụ đổi mới PPDH của trường THCS Phú Xá

Hiệu trƣởng trƣờng THCS Phú Xá – thành phố Thái Nguyên hàng năm đều đã lập kế hoạch mua sắm ĐDDH, các tài liệu tham khảo phục vụ cho hoạt động dạy học để nâng cao chất lƣợng dạy học. Chỉ đạo việc bảo quản, giữ gìn, sử dụng cơ sở vật chất - thiết bị dạy học trong nhà trƣờng một cách tiết kiệm và có hiệu quả. Đồng thời khuyến khích GV tự làm đồ dùng dạy học và sử dụng một cách đồ dùng dạy học để nâng cao chất lƣợng dạy học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chỉ đạo GV phụ trách phòng thí nghiệm, thƣ viện thực hiện tốt việc chuẩn bị thiết bị thí nghiệm cho GV; bảo quản, giữ gìn trang thiết bị dạy học, sách thƣ viện theo đúng yêu cầu; có kế hoạch bồi dƣỡng nhằm nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.

Tuy nhiên công tác xây dựng và quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong nhà trƣờng còn có một số hạn chế nhƣ: Các trang thiết bị dạy học cũng chỉ đáp ứng những yêu cầu cơ bản nhất chứ chƣa thực sự tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất để nâng cao chất lƣợng dạy và học, đặc biệt đối với những yêu cầu đổi mới giáo dục nhƣ hiện nay nhƣ : số lƣợng máy tính phục vụ học tập của học sinh đƣợc bố trí tại phòng thực hành tin học là 15 máy ( 3HS/máy/ca), chƣa có phòng chức năng riêng cho các môn nghệ thuật (Mĩ thuật, Âm nhạc...)... Một số giáo viên chƣa thực sự khai thác, phát huy hết hiệu quả của thiết bị dạy học nhƣ : bộ đồ dùng dạy học môn Công nghệ ít đƣợc sử dụng, môn Sinh học chủ yếu chỉ khai thác kênh hình mà chƣa tổ chức thực hành trên mẫu vật phẩm... Công tác bảo quản còn nhiều hạn chế nhƣ : Vệ sinh dụng cụ sau mỗi buổi thực hành, sắp xếp phân loại các bộ đồ dùng hợp lí, kiểm tra kĩ thuật dụng cụ dạy học theo định kì...

2.3.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý đổi mới PPDH ở trường THCS Phú Xá

- Mặt mạnh:

+ Cán bộ quản líĩuất thân từ những giáo viên trục tiếp làm công tác giảng dạy, có nhiều uy tín trong chuyên môn, đƣợc bổ nhiệm làm công tác quản lí. Do vậy họ là những cán bộ nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.

- Cán bộ quản lí đều đƣợc tham gia các hội nghị tập huấn, triển khai về đổi mới chƣơng trình giáo dục THCS do ngành tổ chức, nên cơ bản nắm đƣợc chủ trƣơng, biện pháp tổ chức thực hiện, có nhận thức đúng và có quyết tâm tìm các biện pháp chỉ đạo đổi mới PPDH ở cơ sở đạt hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Cán bộ quản lí nhà trƣờng đã thực hiện đầy đủ các chức năng quản lí . - Mặt hạn chế:

+ Chƣa tổ chức đƣợc các hoạt động nghiên cứu học tập cho đội ngũ giáo viên về PPDH mới một cách hiệu quả.

+ Chƣa tổ chức đƣợc nhiều hoạt động chuyên môn nhƣ: Tham quan học tập kinh nghiệm; tổ chức hội nghị, hội thảo để trao đổi học hỏi kinh nghiệm, nhân rộng điển hình tiên tiến.

+ Phong trào học tập và tự giác trong học tập của học sinh còn yếu. + Chƣa có quy định cụ thể: Sự tôn vinh về tinh thần, đãi ngộ về vật chất cho những giáo viên tích cực trong thực hiện đổi mới PPDH

- Nguyên nhân:

+ Cán bộ quản lý chƣa đƣợc đào tạo cơ bản về khoa học quản lý, làm việc chủ yếu dựa trên kinh nghiệm quản lí.

+ Cán bộ quản lí có thâm niên quản lý còn ít, chƣa có bề dày kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo.

+ Giáo viên còn ngại thay đổi.

+ Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học chƣa đáp ứng yêu cầu của đổi mới

PPDH.

+ Mặt bằng nhận thức của học sinh không đồng đều.

Những vấn đề đặt ra cần thực hiện trong thời gian tiếp theo:

+ Quán triệt tinh thần đổi mới PPDH theo tiếp cận năng lực.

+ Bồi dƣỡng GV và PPDH theo tiếp cận năng lực, kỹ thuật kiểm tra đánh giá HS theo tiếp cận năng lực.

+ Xây dựng các điều kiện cho đổi mới PPDH hiệu quả; thực hiện thực dạy, thực học để đào tạo thế hệ học sinh trung thực, tự chủ, sáng tạo, nhân văn...để làm chuyển biến về chất quá trình dạy học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 2

Qua các kết quả nghiên cứu về thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học và đổi mới PPDH ở các trƣờng THCS ở trƣờng THCS Phú Xá – Thành phố Thái Nguyên, chúng tôi thấy rằng: Hiệu trƣởng nhà trƣờng đã có nhận thức đúng đắn về sự cần thiết đổi mới PPDH. Từ lí luận đến thực tiễn, công tác chỉ đạo của Hiệu trƣởng đã có bƣớc chuyển biến quan trọng, đó là: Xây dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá. Tuy nhiên, việc quản lý đổi mới PPDH ở nhà trƣờng vẫn còn những tồn tại đƣợc đánh giá tại thực trang của đơn vị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với giáo viên: Nhận thức của giáo viên về đổi mới PPDH chƣa thật đầy đủ và chƣa thực sự thấy sự cấp thiết của đổi mới PPDH. Vì vậy cách dạy vẫn nặng về PPDH truyền thống, thiên về truyền thụ một chiều để học trò hiểu khái niệm thông qua giảng giải của thầy và vận dụng vào các tình huống đã đƣợc lựa chọn mang tính mẫu.

Đối với học sinh: các em chƣa xác định đƣợc vai trò của hoạt động tự học nên chƣa đặt vấn đề tự học đúng vị trí của nó, việc tự xây dựng động cơ, thái độ tự xây dựng phƣơng pháp học tập, tự xây dựng kế hoạch học tập còn rất hạn chế. Việc vận dụng các kĩ năng tự học cơ bản ở mức độ thấp, sử dụng không thƣờng xuyên; khả năng tự mình phát hiện vấn đề hết sức hạn chế do học sinh ít tự học.

Đối với công tác quản lý: đã xây dựng kế hoạch, tổ chức điều hành, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trong nhà trƣờng song đôi khi còn mang tính hình thức hoặc chƣa sát sao, cụ thể, rõ ràng trong công tác quản lí. CBQL nhận thức về đổi mới PPDH khá tốt, tuy nhiên việc triển khai PPDH mới đến GV chƣa đồng bộ, thiếu sâu sát. Nguyên nhân ở đây BGH chƣa có những biện pháp thiết thực, công tác bồi dƣỡng chƣa thƣờng xuyên và chƣa tạo điều kiện cho GV tiếp cận với PPDH hiện đại, thiếu sự kiểm tra đánh giá, khích lệ động viên nên GV chƣa có động cơ để cùng nhà trƣờng tham gia tích cực việc thực hiện đổi mới PPDH.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bên cạnh đó, sự thiếu thốn về cơ sở vật chất, sự thiếu đồng bộ trong các thiết bị phục vụ giảng dạy, sức ép của những chủ trƣơng, cơ chế quản lí …cũng khiến chất lƣợng dạy học tại nhà trƣờng chƣa đạt nhƣ mong muốn.

Thực trạng quản lý đổi mới PPDH ở trƣờng THCS Phú Xá có thể coi là các cơ sở thực tiễn giúp chúng tôi xây dựng đƣợc các biện pháp quản lý đổi mới PPDH có hiệu quả ở chƣơng 3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƢỜNG THCS PHÚ XÁ - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THCS Phú Xá – Thành phố Thái Nguyên pháp dạy học ở trƣờng THCS Phú Xá – Thành phố Thái Nguyên

Xây dựng các biện pháp quản lý hoạt động đổi mới phƣơng pháp dạy học của Hiệu trƣởng trƣờng THCS Phú Xá – Thành phố Thái Nguyên đƣợc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:

* Nguyên tắc 1: Các biện pháp đề xuất phải phải phù hợp với chủ trƣơng

chính sách của Đảng và nhà nƣớc về phát triển giáo dục, đào tạo cũng nhƣ mục tiêu phát triển giáo dục THCS: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: "Đổi mới phƣơng pháp dạy và học, phát huy tƣ duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của ngƣời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay. Đổi mới và thực hiện nghiêm minh chế độ thi cử".

* Nguyên tắc 2: Các biện pháp cần phải tạo nên sự đổi mới theo hƣớng

nâng cao hơn chất lƣợng của công tác quản lý dạy học trong nhà trƣờng song những biện pháp đó phải đƣợc xây dựng trên cơ sở đảm bảo tính kế thừa nhằm phát huy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ thành quả của hệ thống quản lý hiện tại tránh những xáo trộn không cần thiết .

* Nguyên tắc 3: Các biện pháp đƣợc đề xuất cần phải đồng bộ trong hệ

thống QL của nhà trƣờng.

Một phần của tài liệu Quản lý thực hiện đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung học Cơ sở Phú Xá thành phố Thái Nguyên (Trang 68 - 105)