Khái quát

Một phần của tài liệu Luận án thạc sĩ ngành xây dựng công trình giao thông đánh giá kết cấu nhịp cầu dầm BTCT đang khai thác trên đường ô tô theo một số tiêu chuẩn hiện hành (Trang 69 - 107)

Việc đánh giá tải trọng cho kết cấu được xác định theo chỉ số RF tính theo công thức dưới đây:

1 2 (1 ) C A D RF A L I − = + (2.34) Trong đó :

RF = Hệ số đánh giá đối với khả năng chịu hoạt tải khi lấy hệ số đánh giá nhân với trọng lượng xe đánh giá tính bằng tấn sẽ cho kết quả đánh giá của kết cấụ

D = Nội lực do tĩnh tải trên cấu kiện. Đối với các cấu kiện tổ hợp, nội lực do tĩnh tải trên tiết diện thuần nhất và nội lực do tĩnh tải trên tiết diện tổ hợp cần được phân tích khi sử dụng phương pháp ứng suất Cho phép.

L = Nội lực do hoạt tải trên cấu kiện.

I = Hệ số xung kích được dùng với hoạt tảị

A1 = Hệ số cho tĩnh tảị

A2 = Hệ số cho hoạt tảị

Trong phương trình trên, “nội lực do tải trọng” là nội lực của tải trọng làm việc sinh ra trên cấu kiện. Các “nội lực do tải trọng” điển hình sử dụng bởi các kỹ sư gồm có lực dọc trục, lực cắt thẳng đứng, mômen uốn, ứng suất kéo nén, ứng suất cắt và ứng suất uốn. Một khi “nội lực do tải trọng” cần đánh giá đã được người kỹ sư tính toán ra, thì “khả năng chịu tải” của một cấu kiện để chịu nội lực đó sẽ xác định được.

Dùng Hệ số Đánh giá (RF) để xác định tải trọng đánh giá của cấu kiện cầu (tính bằng tấn) như sau:

RT = (RF) W (2.35)

trong đó :

RT = giá trị tải trọng đánh giá của cấu kiện cầu tính bằng tấn

W = trọng lượng (tấn) của xe tải danh nghĩa dùng để xác định hiệu ứng nội lực do hoạt tải (L).

Một phần của tài liệu Luận án thạc sĩ ngành xây dựng công trình giao thông đánh giá kết cấu nhịp cầu dầm BTCT đang khai thác trên đường ô tô theo một số tiêu chuẩn hiện hành (Trang 69 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)