Ảnh hưởng của phân bón ựến năng suất thu hoạch của các mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật học của các mẫu giống giảo cổ lam và ảnh hưởng của phân bón đến năng suất giảo cổ lam (Trang 83 - 117)

mẫu giống 5 và 9 lá chét có lượng chất khô tương ựương.

4.3.4. Ảnh hưởng của phân bón ựến năng suất thu hoạch của các mẫu giống giảo cổ lam giống giảo cổ lam

Bảng 4.14. Ảnh hưởng của phân bón ựến năng suất của các mẫu giống

đơn vị: tấn/ha

L1

(Thu hái lứa 1)

L2

( Thu hái lứa 2)

L3

(Thu hái lứa 3) Mẫu giống Phân bón

NSLT NSTT NSLT NSTT NSLT NSTT P1 6,08 4,56 5,92 4,44 5,60 4,20 P2 6,28 4,71 6,08 4,56 5,72 4,29 P3 6,32 4,74 6,12 4,59 5,72 4,29 Giảo cổ lam 5 lá P4( ực) 6,04 4,53 5,88 4,41 5,56 4,17 P1 6,96 4,87 6,80 4,76 6,44 4,83 P2 7,20 5,04 7,00 4,90 6,72 4,70 P3 7,16 5,01 6,96 4,87 6,68 4,68 Giảo cổ lam 7 lá P4( ực) 6,92 4,84 6,72 4,70 6,40 4,48 P1 6,40 4,61 6,20 4,46 5,84 4,20 P2 6,68 4,81 6,36 4,58 6,00 4,32 P3 6,64 4,78 6,32 4,55 5,96 4,29 Giảo cổ lam 9 lá P4( ực) 6,36 4,58 6,20 4,46 5,88 4,23 LSD(G*P) 0,11 0,12 0,09 0,08 0,09 0,06 CV(%) 9,17 8,65 8,23 7,19 8,90 7,22 P1 6,48 4,68 6,31 4,55 5,96 4,41 P2 6,72 4,85 6,48 4,68 6,15 4,44 P3 6,71 4,84 6,47 4,67 6,12 4,42 TB Phân bón P4 (ực) 6,44 4,65 6,27 4,53 5,95 4,29 LSD(PB) 0,12 0,13 0,12 0,14 0,11 0,11 TB Giống G5 6,18 4,64 6,00 4,50 5,65 4,24

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

G7 7,06 4,94 6,87 4,81 6,56 4,67

G9 6,52 4,69 6,27 4,51 5,92 4,26

LSD (G) 0,22 0,07 0,30 0,32 0,34 0,11

Kết quả theo dõi năng suất của các mẫu giống Giảo Cổ Lam ứng với các mức bón phân qua các lứa cắt cho thấy: ở các mẫu giống ứng với từng công thức phân bón ựều có năng suất cao nhất ở lứa cắt 1 và giảm dần ở các lứa cắt tiếp theo.

Lứa cắt 1, năng suất lý thuyết ở các công thức bón phân biến ựộng từ 6,44 tấn/ha ựến 6,72 tấn/ha , ựạt cao nhất ở công thức bón phân P2 (6,72 tấn/ha) và thấp nhất ở công thức bón phân ựối chứng P4 (6,44 tấn/ha). Các công thức bón phân P2 (6,72 tấn/ha) và P3 (6,71 tấn/ha) ựạt năng suất ở mức cao và chênh lệch nhau không ựáng kể, tuy nhiên cả hai công thức ựều có năng suất cao hơn hẳn so với công thức ựối chứng P4 (6,44 tấn/ha) và công thức P1 (6,48 tấn/ha) ở mức sai khác có ý nghĩa. Công thức bón phân P1 ựạt năng suất cao hơn công thức P4, tuy nhiên mức chênh lệch ở mức không có nghĩa thống kê. Sự sai khác về năng suất lý thuyết ựã dẫn ựến sự sai khác về năng suất thực thu của các mẫu giống.

Năng suất thực thu giao ựộng trong khoảng từ 4,65 Ờ 4,85 tấn/ha. đạt cao nhất ở công thức bón phân P2 (4,85 tấn/ha) và thấp nhất ở công thức bón phân P4 (4,65 tấn/ha). Các công thức bón phân ựều có năng suất thực thu cao hơn so với ựối chứng P4 (4,65 tấn/ha). Tuy nhiên chỉ có công thức bón phân P2 (4,85 tấn/ha) và công thức bón phân P3 (4,84 tấn/ha) có sai khác ở mức ý nghĩa thống kê so với ựối chứng và năng suất thực thu giữa hai công thức này chênh lệch nhau rất ắt, sự sai khác không có ý nghĩa thống kê.

Ở lứa cắt thứ 2, năng suất lý thuyết ựạt cao nhất ở công thức bón phân P2 (6,48 tấn/ha) và giảm dần ở các công thức bón phân còn lại, ựạt thấp nhất là ở công thức bón phân P4 (ực) với 6,27 tấn/ha. Các công thức bón phân P2 và P3 có năng suất lý thuyết cao hơn hẳn so với ựối chứng và sự sai khác này

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77 là có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên năng suất lý thuyết giữa công thức bón phân P2 và công thức bón phân P3 (6,47 tấn/ha); giữa công thức bón phân P1 (6,31 tấn/ha) và công thức bón phân P4 (ực) có sự chênh lệch nhau không ựáng kể, không sai khác ở mức ý nghĩa thống kê.

Tương tự như vậy, năng suất thực thu ở lứa cắt thứ hai ựạt cao nhất ở công thức bón phân P2 (4,68 tấn/ha) và ựạt thấp nhất ở công thức bón phân P4 (ực) với 4,53 tấn/ha. Năng suất thực thu ở các công thức bón phân ựều ựạt cao hơn so với ựối chứng, trong ựó công thức bón phân P2 và công thức bón phân P3 (4,67 tấn/ha) ựều có sự sai khác ở mức ý nghĩa so với ựối chứng nhưng giữa hai công thức bón phân này lại không có sự sai khác ở mức ý nghĩa thống kê.

Năng suất lý thuyết ở lứa cắt thứ ba ựạt thấp nhất so vơi hai lứa cắt trên và thấp nhất là ở công thức bón phân P4 (ực) với 5,95 tấn/ha. Các công thức bón phân còn lại giao ựộng trong khoảng từ 5,96 Ờ 6,15 tấn/ha, ựạt cao nhất ở công thức bón phân P2 (6,15 tấn/ha). Năng suất lý thuyết giữa công thức bón phân P2 và công thức bón phân P3 (6,12 tấn/ha) có sự chênh lệch nhau không ựáng kể, sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên so với ựối chứng (P4) thì năng suất lý thuyết của hai công thức bón phân P2 và P3 lại có sự sai khác ở mức ý nghĩa thống kê.

Năng suất thực thu giao ựộng trong khoảng từ 4,29 Ờ 4,44 tấn/ha. đạt cao nhất ở công thức bón phân P2 (4,44 tấn/ha) và thấp nhất ở công thức bón phân P4 (4,29 tấn/ha). Năng suất thực thu ở các công thức bón phân ựều cao hơn so với công thức ựối chứng ở mức ý nghĩa thống kê, trong ựó năng suất thực thu giữa công thức bón phân P2 và P3 (4,42 tấn/ha) có sự chênh lệch nhau không ựáng kê và sự sai khác này là không có ý nghĩa thống kê.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

1. Kết quả phân tắch về ựặc ựiểm hình thái, giải phẫu các mẫu giống cho thấy:

- Về cấu tạo giải phẫu rễ: Cấu tạo giải phẫu thứ cấp rễ của các mẫu giống Giảo cổ lam nghiên cứu có 3 Ờ 4 bó dẫn thứ cấp mẫu giống 7 lá chét có số lượng mạch dẫn trong phần xylem nhiều và kắch thước gỗ dày nhất nên sẽ có khả năng hút nước và muối khoáng tốt nhất, mẫu giống có 5 lá chét là kém nhất.

- Về hình thái, cấu tạo giải phẫu thân: số lượng bó dẫn thứ cấp của tất cả các mẫu giống ựều bằng nhau (10 bó dẫn). Mẫu giống 7 lá chét có ựường kắnh lóng và ựộ dài lóng lớn nhất, số lượng mạch gỗ trong phần xylem nhiều nhất nên khả năng vận chuyển nước và muối khoáng sẽ tốt hơn hai giống còn lại. Mẫu giống này cũng có kắch thước cương mô lớn nhất nên có khả năng chống ựỡ cơ học cao nhất trong 3 mẫu giống nghiên cứu.

- Về hình thái và cấu tạo giải phẫu lá: Các mẫu giống Giảo cổ lam khác nhau về số lượng lá chét. Mẫu giống 7 lá chét có kắch thước lá lớn nhất và ựộ dày phần mô ựồng hóa (tức là mô dậu và mô xốp) cũng lớn nhất, do vậy khả năng tổng hợp chất hữu cơ của lá của mẫu giống này sẽ tốt hơn 2 mẫu giống còn lại.

- Về hình thái Hoa: đường kắnh hoa cái của các mẫu giống ựều lớn hơn ựường kắnh hoa ựực. Bao phấn hoa ựực của mẫu 7 lá chét là lớn nhất, của mẫu 5 lá chét là nhỏ nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79 - Hình thái quả và hạt của các mẫu giống Giảo cổ lam không có sự khác biệt.Chúng ựều có kiểu quả mọng hình thái quả và hạt của các mẫu giống không có sự khác biệt. Quả của các mẫu giống ựều thuộc loại quả mọng hình tròn, ựường kắnh 6mm, màu ựen, khi chắn có màu ựỏ. Mỗi quả chứa 2-3 hạt.Hạt hình tim, hơi dẹt và sần sùi. Kắch thước hạt 4x4 mm.

- Trong các mẫu Giảo cổ lam nghiên cứu thì mẫu giảo cổ lam 7 lá chét có nhiều ưu ựiểm về ựặc ựiểm thực vật học, là tiền ựề cho năng suất và chất lượng dược liệu tốt hơn 2 mẫu giống còn lại.

2. Năng suất các mẫu giống: Các mẫu giống giảo cổ lam có sự khác biệt về năng suất. Mẫu giống 7 lá chét là giống ưu thế, cho năng suất cao hơn hẳn so với hai giống còn lại. Năng suất lý thuyết có thể ựạt 6,94 tấn/ha, năng suất thực thu ựạt 4,86 tấn/ha. Hai mẫu giống còn lại có năng suất tương ựương, mẫu giống 9 lá chét năng suất thực thu ựạt 4,61 tấn và mẫu giống 5 lá chét năng suất thực thu ựạt 4,57 tấn/ha.

3. Kết quả về ảnh hưởng của phân bón ựến các mẫu giống giảo cổ lam cho thấy:

- Các công thức phân bón khác nhau, có ảnh hưởng rõ rệt ựến năng suất của các mẫu giống, trong ựó công thức P2 (Bón lót 300 kg phân chuồng+20 kg NPK-S 5-10-3-8, bón thúc 2kg urea+14 ml NEB26/sào 3 tuần 1 lần. Sau thu hái bón bổ sung 10 NPK cùng loại) và công thức P3 (Bón lót 300 kg + 20 kg NPK/sào. Sau khi cây bén rễ hồi xanh sử dụng phân bón lá phun mỗi tuần 1 lần. Bón bổ sung 10 NPK cùng loại sau khi thu hoạch) cho năng suất cao hơn hẳn so với 2 công thức còn lại.

5.2. đề nghị

- Tiếp tục nghiên cứu sâu mối quan hệ giữa ựặc ựiểm hình thái giải phẫu thực vật với các ựặc tắnh nông học cuả cây trồng ựể ứng dụng trong công tác sàng lọc ựánh giá giống.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80 - Tiếp tục nghiên cứu mối quan hệ giữa ựặc ựiểm giải phẫu với các yếu tố chất lượng của các cây trồng làm thuốc ựể ứng dụng vào nghiên cứu và sản xuất cây làm thuốc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng việt

1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường , Sách ựỏ Việt Nam, phần thực vật, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, năm 1996.

2. Bộ Y Tế, Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V, Tạp chắ Dược học- 10/2005, số 354.

3. Bộ Y Tế, Hội nghị tổng kết 20 năm bảo tồn gen cây dược liệu tại Tam đảo, Bộ Y tế 06/5/2009.

4. đào Thị Ngọc Minh, Khảo sát thành phần hóa học cây giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum), luận văn thạc sỹ trường đại học Khoa học tự nhiên TPHCM, năm 2010.

5. đỗ Huy Bắch và cộng sự, Cây thuốc và ựộng vật làm thuốc, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội, năm 2004.

6. đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, năm 1999.

7. Kỹ thuật trồng và chế biến dược liệu . NXB Nông Nghiệp I Hà Nội, năm 1979.

8. Lê Trần đức, Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, năm 1997.

9. Lê Văn Nhân, Nghiên cứu phương thức nhân giống cây giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb)) tại SaPa Ờ Lào Cai, Luận văn thạc sỹ Trường đại học nông nghiệp I Hà Nội, năm 2010.

10. Nguyễn Bá Hoạt, Nghiên cứu phát triển một số cây thuốc tham gia chuyển ựổi cơ cấu cây trồng huyện vùng cao Sa Pa- Lào Cai, Luận án tiến sỹ Trường đại học nông nghiệp I Hà Nội, năm 2001.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82 11. Nguyễn Nghĩa Thìn, Cẩm nang nghiên cứu ựa dạng sinh vật, NXB

Nông nghiệp Hà Nội, năm 1996.

12. Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ - Thành Phố Hồ Chắ Minh, năm 1999.

13. Trần Quốc Toản, điều tra tài nguyên cây thuốc ở xã Tả Phìn huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, luận văn thạc sỹ Dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, năm 2005.

14. Trần Khắc Bảo, Bảo tồn nguồn gen cây thuốc, NXB Nông nghiệp Hà Nội, năm 1991.

15. Trần Khắc Bảo, Sử dụng và bảo tồn tài nguyên di truyền cây thuốc ở Việt Nam, tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, năm 1996.

16. Viện Dược Liệu, Tài nguyên cây thuốc, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, năm, 1993.

17. Viện Dược Liệu, Cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa Học kỹ thuật Hà Nội, năm 1996

18. Viện Dược Liệu, điều tra ựánh giá dược liệu một số vùng trọng ựiểm của tỉnh Lào Cai, Tài liệu nội bộ, năm 1998.

19. Viện Dược Liệu, Kỹ thuật trồng cây thuốc, NXB Y học Hà Nội, năm 2005.

20. Võ Văn Chi, Từ diển thực vật thông dụng, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội, năm 2004.

21. Vũ Quang Sáng, Nguyễn Thị Nhẫn, Mai Thị Tân, Nguyễn Thị Kim Thanh (2007), Giáo trình sinh lý thực vật ứng dụng, NXBNN, Hà Nội

22. GS. TS Nguyễn Bá, (2007), Giáo trình thực vật học, NXB Giáo Dục. 23. Hoàng Thị Sản, (2003), Giáo trình phân loại thực vật, NXB Giáo Dục.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

B. Tài liệu tiếng anh

24. Codex Alimentarius Guidelines on production, processing, labeling and marketing of organically produced foods. Rome, Joint FAO/WHO Food Standards Programme, 2001 (document Codex Alimentarius GL 32-1999, Rev. 1-2001).

25. Codex Alimentarius Code of Practice - General Principles of Food Hygiene, 2nd ed. Rome, Joint FAO/WHO Food Standards Programme, 2001 (document Codex Alimentarius GL 33).

26. Codex Alimentarius Code of hygienic practice for spices and dried aromatic plants. Rome, Joint FAO/WHO Food Standards Programme, 1995 (document Codex Alimentarius CAC/RCP 42-1995).

27. Feter M. Scott. Natural poisons. AOAC official methods of analysis (1990), 1198 - 1199.

28.. Pharmacopoeia of the people republic of china. Edition (2003)

29. WHO guidelines on good agricultural and collection practices (GACP) for medicinal plants. World Health Organization. Geneva - 2003.

30.. WHO monographs on selected medicinal plants, Vol. 2. Geneva, World Health Organization, 2002.

31. WHO, 1998. Quality control for medicinal plant materials.

32. WHO/IUCN/WWF Guidelines on the conservation Union (formerly known as the International Union for Conservation of Nature and Natural Resources), 1993 (currently being updated).

C. Trang Web ựiện tử

33. http://en.wikipedia.org/wiki/Cucurbitaceae 34. http://en.wikipedia.org/wiki/Jiaogulan 35. http://www.giaocolam.com

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

Ảnh hưởng của phân bón ựến ựộng thái biến ựộng chất khô của các mẫu giống

BALANCED ANOVA FOR VARIATE T1 FILE SHEET2 4/ 1/13 1:21

--- :PAGE 1

PHAN TICH ANOVA THI NGHIEM O LON - O NHO VARIATE V004 T1

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 28.1962 14.0981 ****** 0.000 5 2 PB$ 3 125.511 41.8371 753.06 0.000 6 3 N.LAI 2 3.22667 1.61334 29.04 0.000 6 4 CT$*PB$ 6 25.9014 4.31689 77.70 0.000 6 5 CT$*N.LAI 4 .533327E-01 .133332E-01 0.24 0.911 6 * RESIDUAL 18 1.00001 .555563E-01

--- * TOTAL (CORRECTED) 35 183.889 5.25397

--- BALANCED ANOVA FOR VARIATE T2 FILE SHEET2 4/ 1/13 1:21

--- :PAGE 2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm thực vật học của các mẫu giống giảo cổ lam và ảnh hưởng của phân bón đến năng suất giảo cổ lam (Trang 83 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)