4.3.1. Ảnh hưởng của phân bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giảo cổ lam: Kết quả
Giảo cổ lam ựược nhân giống bằng phương pháp giâm cành với số lượng mắt/hom giâm là 3 mắt. Các nhánh cấp 1 ựược hình thành từ các mắt hom giâm Các nhánh cấp 2 ựược hình thành từ nách lá của nhánh cấp 1. Số
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 lượng nhánh cấp 1 trên cây có ảnh hưởng ựến số lượng nhánh cấp 2, và số lượng nhánh cấp 2 ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất của giảo cổ lam.
Kết quả bảng 4.11 cho thấy, ở các công thức phân bón khác nhau ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến ựộng thái tăng trưởng số nhánh của giảo cổ lam.
Ở thời ựiểm theo dõi 20 ngày sau trồng, ở các mức phân bón khác nhau, cả 3 mẫu giống ựều ựã hình thành nhánh cấp 1, tuy nhiên nhánh cấp 2 vẫn chưa xuất hiện. Ở mẫu giống 5 lá chét số lượng nhánh cấp 1 cao nhất ở công thức bón phân P2 và P3 ựạt 1,4 nhánh trên thân và thấp nhất ở công thức bón phân P1 ựạt 1,30 nhánh trên thân. Tuy có sự chênh lệch số nhánh trên thân ở các công thức bón phân nhưng so sánh ở mức LSD0,05(G*P) tương ứng cho thấy giữa các công thức không có sự sai khác có ý nghĩa. Kết quả theo dõi trên mẫu giống 7 và 9 lá chét cũng cho kết quả tương tự ở chỉ tiêu số nhánh cấp 1.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của phân bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giảo cổ lam
đơn vị tắnh:nhánh T1 T2 T3 T4 T5 (Sau trồng 20 ngày) (Sau trồng 40 ngày) (Sau trồng 60 ngày) (Sau trồng 80 ngày) (Trước khi thu hoạch)
Mẫu giống Phân bón
C1 C2 C1 C2 C1 C2 C1 C2 C1 C2 P1 1.3 - 2.1 6.1 3.0 12.5 3.8 17.6 3.8 18.2 P2 1.4 - 2.3 7.0 3.1 14.5 3.8 19.3 3.8 20.0 P3 1.4 - 2.3 7.2 3.2 14.6 3.9 19.8 3.9 20.4 Giảo cổ lam 5 lá P4 (ực) 1.3 - 2.1 6.1 3.1 11.8 3.8 17.6 3.8 18.1 P1 1.4 - 2.2 6.7 3.2 13.2 3.9 18.2 3.9 18.5 P2 1.5 - 2.4 8.1 3.3 15.1 3.9 21.2 3.9 21.7 P3 1.4 - 2.3 8.2 3.3 15.4 3.9 21.4 3.9 21.8 Giảo cổ lam 7 lá P4(ực) 1.4 - 2.2 6.5 3.1 13.1 3.9 17.8 3.9 18.3 P1 1.3 - 2.2 6.2 3.1 12.7 3.8 18.0 3.8 18.3 P2 1.4 - 2.3 7.1 3.2 14.7 3.9 19.4 3.9 20.2 P3 1.4 - 2.3 7.2 3.2 14.7 3.9 20.0 3.9 20.5 Giảo cổ lam 9 lá P4(ực) 1.3 - 2.2 6.2 3.0 12.2 3.8 18.0 3.8 18.3 LSD (G*P) 0.2 - 0.2 0.7 0.3 0.8 0.2 1.7 0.3 1.8 CV (%) 7.5 - 8.31 7.42 6.53 7.1 8.9 6.8 9.4 8.8 P1 1.4 - 2.2 6.3 3.1 12.8 3.8 17.9 3.8 18.4 P2 1.4 - 2.3 7.4 3.2 14.8 3.9 20.0 3.9 20.7 P3 1.4 - 2.3 7.5 3.2 14.9 3.9 20.4 3.9 20.9 TB Phân bón P4 1.3 - 2.2 6.3 3.1 12.4 3.8 17.8 3.8 18.2 LSD (P) 0.1 - 0.1 0.5 0.2 1.3 0.2 1.7 0.2 1.7 G5 1.3 - 2.2 6.6 3.1 13.4 3.8 18.6 3.8 19.2 G7 1.4 - 2.3 7.4 3.2 14.2 3.9 19.6 3.9 20.1 TB Giống G9 1.4 - 2.2 6.7 3.1 13.5 3.8 18.9 3.8 19.3 LSD (G) 0.1 - 0.1 0.5 0.2 0.6 0.2 1.54 0.2 1.5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 Ở các thời ựiểm theo dõi 40, 60, 80 ngày sau trồng và thời ựiểm trước khi thu hoạch, kết quả cho thấy: Sự tăng trưởng số nhánh cấp 1 ở các mẫu giống với các công thức bón phân khác nhau diễn ra mạnh nhất ở giai ựoạn từ 40 ựến 60 ngày sau trồng và giảm dần từ giai ựoạn 60 ựến 80 ngày sau trồng, từ thời ựiểm sau trồng 80 ngày ựến thời ựiểm trước thu hoạch tốc ựộ ra nhánh giảm và chỉ tăng ở mức nhẹ.
Kết quả bảng 4.11 cho thấy, giữa các công thức bón phân và giữa các giống, số nhánh cấp 1 không có sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê. Số nhánh cấp 1 sau 20 ngày trồng ựạt trung bình từ 1,3 nhánh ở công thức bón phân P4 ựến 1,4 nhánh ở các công thức bón phân P1,P2,P3. Mẫu giống 7 lá chét có số nhánh cấp 1 ở mức tối ựa 3,9 nhánh., thấp nhất ở công thức bón phân P1 (3,8), trung bình 3,9 nhánh. Mẫu giống 9 lá chét có số nhánh cấp 1 cao nhất ở công thức bón phân P3 (3,9), thấp nhất ở công thức bón phân P4 (3,8), trung bình ựạt 3,8nhánh. Như vậy, mặt dù có sự sai khác giữa các mẫu giống, công thức bón phân nhưng số nhánh cấp 1 trung bình giữa các mẫu giống và giữa các công thức bón phân không sai khác có ý nghĩa ở mức LSD0,05 và CV (%) tương ứng. điều ựó có thể ựược lý giải bởi số lượng nhánh cấp 1 trên thân ựược quy ựịnh bằng số mắt trên hom giống. Cây giống trong các công thức thắ nghiệm ựều sử dụng hom giống có 3 mắt ựể nhân giống, khi trồng 1 mắt bị vùi sâu nên số mắt còn lại là 2, với mỗi mắt có thể nảy mầm tối ựa 2 nhánh thì số nhánh cấp 1 tối ựa trên thân có thể ựạt là 4. điều này cho thấy các công thức phân bón ựã thúc ựẩy khả năng ra nhánh cấp 1 tương ựối ựồng ựều.
Theo dõi ựộng thái tăng trưởng số nhánh cấp 2, kết quả cho thấy: sau 20 ngày trồng các mẫu giống chưa xuất hiện nhánh cấp 2. Nhánh cấp 2 xuất hiện trong giai ựoạn từ 20-40 ngày sau trồng và tốc ựộ tăng trưởng số nhánh ựạt ở
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 mức cao. Trong cùng một mẫu giống, các công thức bón phân khác nhau dẫn ựến tốc ựộ tăng trưởng số nhánh cấp 2 khác biệt giữa các công thức.
Tại thời ựiểm 40 ngày sau trồng, mẫu giống 5 lá chét có số nhánh cấp 2 ựạt cao nhất ở công thức bón phân P3 (7,2), thấp nhất ở công thức P1 (6,1), trung bình ựạt 6,61 nhánh. Mẫu giống 7 lá chét có số nhánh cấp 2 ựạt cao nhất ở công thức bón phân P3 (8,2), thấp nhất ở công thức bón phân P4 (6,5) và ựạt trung bình 7,4 nhánh. Mẫu giống 9 có số nhánh cấp 2 ựạt cao nhất ở công thức bón phân P3 (7,2), thấp nhất ở công thức bón phân P1 (6,2), trung bình ựạt 6,7 nhánh. Ở tất cả các mẫu giống khi so sánh các công thức bón phân với LSD0,05(G*P) cho thấy, công thức bón phân P3 và P2 thúc ựẩy ra nhánh mạnh hơn hẳn so với 2 công thức P1, P4.
Tại thời ựiểm 60 ngày sau trồng, ựã có sự chênh lệch rõ rệt số nhánh cấp 2 trên thân giữa công thức bón phân P2, P3 với các công thức bón phân P1, P4 khi so sánh ở mức LSD0,05(G*P) =0,8. Số nhánh cấp 2 của mẫu giống 5 lá chét ở công thức bón phân P2 (14,5) và P3 (14,6) cao hơn hẳn so với số nhánh cấp 2 với công thức bón phân P1(12,5) và P2(11,8). Số nhánh cấp 2 của mẫu giống 7 lá chét với công thức bón phân P 2(15,1) và P3(15,4) cao hơn hẳn so với số nhánh cấp 2 ở công thức bón phân P1(13,2) và P4(13,1). Số nhánh cấp 2 ở mẫu giống 9 lá chét ở công thức bón phân P2 (14,7) và P3 (14,7) cao hơn hẳn so với số nhánh cấp 2 ở công thức bón phân P1(12,7) và P4(12,2). So sánh số nhánh cấp 2 trung bình ở các mẫu giống cho thấy, tại thời ựiểm theo dõi ựã có sự khác biệt giữa các mấu giống, trong ựó mẫu giống 7 lá chét ựạt 14,2 nhánh cao hơn mẫu giống 5 lá chét ựạt 13,4 nhánh và mẫu giống 9 lá chét ựạt 13,5 nhánh ở mức LSD0,05(G*P) = 0,6. Số nhánh cấp 2 của mấu giống 5 lá chét và 9 lá chét tương ựương khi so sánh ở mức LSD0,05(G*P) này. Theo dõi số nhánh cấp 2 ở thời ựiểm sau trồng 80 ngày và trước khi thu hoạch cho thấy sự cách biệt rõ rệt giữa số nhánh cấp 2 của các công thức bón phân trong từng mẫu giống và mức trung bình ở từng công thức bón phân. Tại
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 thời ựiểm 80 ngày sau trồng, mấu giống 5 lá chét có số nhánh cấp 2 ựạt cao nhất ở công thức bón phân P3(19,8) tiếp ựến là công thức bón phân P2(19,3). Số nhánh cấp 2 ỏ cả hai công thức bón phân trên ựều cao hơn hẳn so với công thức bón phân P1 (17,60) và P4 (18,10) ở mức LSD0,05(G*P) tương ứng. Mẫu giống giảo cổ lam 7 lá ựạt số nhánh cấp 2 cao nhất ở công thức bón phân
4.3.2. Ảnh hưởng của phân bón ựến ựộng ựộng thái tăng trưởng chỉ số diện tắch lá của giảo cổ lam
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của phân bón ựến ựộng thái tăng trưởng chỉ số diện tắch lá của các mẫu giống giảo cổ lam
đơn vị tắnh: m2 lá/m2 ựất T1 T2 T3 T4 Mẫu giống CT Phân bón Sau trồng 30 ngày Sau trồng 60 ngày Sau trồng 90 ngày Trước khi thu hoạch P1 0,56 1,57 2,73 2,96 P2 0,61 1,80 2,90 3,10 P3 0,63 1,83 2,94 3,18 Giảo cổ lam 5 lá P4(ực) 0,65 1,62 2,66 2,94 P1 0,62 1,66 2,79 3,02 P2 0,67 1,87 2,96 3,15 P3 0,68 1,90 2,98 3,25 Giảo cổ lam 7 lá P4(ực) 0,60 1,69 2,74 2,99 P1 0,59 1,59 2,76 2,99 P2 0,66 1,83 2,91 3,08 P3 0,67 1,85 2,95 3,15 Giảo cổ lam 9 lá P4(ực) 0,61 1,59 2,69 2,97 LSD(G*P) 0,14 0,07 0,06 0,11 CV(%) 7,24 8,16 8,79 9,83 P1 0,59 1,61 2,76 2,99 P2 0,65 1,83 2,92 3,11 P3 0,66 1,86 2,96 3,19 TB Phân bón P4 0,62 1,63 2,70 2,97 LSD(PB) 0,12 0,05 0,08 0,10 TB Giống G5 0,61 1,71 2,81 3,05
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
G7 0,64 1,78 2,87 3,10
G9 0,63 1,72 2,83 3,05
LSD (G) 0,03 0,07 0,06 0,03
Ở thời ựiểm sau trồng 30 ngày, khi cây mới bén rễ hồi xanh, bộ rễ và lá chưa phát triển mạnh nên khả năng hấp thu dinh dưỡng cũng như quang hợp tạo chất xanh chưa tốt do vậy giữa các công thức phân bón khác nhau, sự sai khác về chỉ số diện tắch lá là không ựáng kể, cách biệt lớn nhất là 0,07 m2 lá/m2 ựất (giữa công thức P3 và P1), sai khác này không có ý nghĩa ở LSD0,05. Tuy nhiên, ở thời ựiểm trước khi thu hoạch, chỉ số diện tắch lá ở công thức P3 (cao nhất) là 3,19 hơn chỉ số diện tắch lá của công thức P4 (thấp nhất) 0,22 m2 lá/m2 ựất. Về trung bình phân bón thì công thức P2 và P3 có sự sai khác về mặt ý nghĩa thống kê ở LSD0,05 và CV%. Như vậy, với cây Giảo cổ lam thì công thức bón phân P3 cho chỉ số diện tắch lá là tốt nhất trong suốt quá trình sinh trưởng phát triển.
Yếu tố di truyền (gen) quyết ựịnh ựến số lá chét của cây Giảo cổ lam nên cây giảo cổ lam có 3 hình thái lá. Tuy nhiên trong quá trình chăm sóc, bón phân thì sự phát triển của bộ lá về mặt diện tắch sẽ biến ựộng. Ở các chỉ số về trung bình giống thì chỉ số diện tắch lá y 7 lá chét là cao nhất qua các thời kỳ theo dõi, tiếp ựến là cây 9 lá chét và thấp nhất là 5 lá chét (trước khi thu hoạch thì LAI của cây 5 lá chét và 9 lá chét là bằng nhau).
Ở giống giảo cổ lam 5 lá chét, cây ở công thức phân bón P3 có LAI cao nhất qua các thời kỳ, thời kỳ trước khi thu hoạch là 3,18, tiếp ựến là P2 (3,10), P1 (2,96) và thấp nhất là ựối chứng P4 (2,94); theo chỉ số LSD0,05 và CV % thì công thức phân bón P2 và P3 không sai khác nhau về mặt ý nghĩa thống kê nhưng sai khác so với công thức P1 và P4. Giống giảo cổ lam 7 lá chét có LAI nhỏ nhất ở công thức P4 (ựối chứng), sau ựó tăng dần lần lượt ở các công thức P1, P2 và P3 là cao nhất, có chỉ số LAI 3,25 ở thời ựiểm chuẩn bị thu hoạch, và ựây cũng là chỉ số LAI cao nhất của các giống giảo cổ lam ở các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 mức phân bón khác nhau; ở LSD0,05 công thức P3 sai khác có ý nghĩa với công thức P1 và P4 nhưng không sai khác so với công thức P2. Công thức phân bón P3 ảnh hưởng mạnh nhất tới sự phát triển bộ lá của cây giảo cổ lam 9 lá chét, chỉ số LAI qua các thời kỳ theo dõi ựều lớn hơn các công thức khác và ở thời ựiểm trước thu hoạch là 3,15, hơn công thức P4 (thấp nhất) 0,18 m2 lá/m2 ựất. Công thức P3 cũng sai khác so với công thức P1 và P4 ở LSD0,05, tuy nhiên so với công thức P2 thì công thức P3 có LAI lớn hơn nhưng không sai khác ở LSD0,05. Qua ựó ta có thể thấy các giống giảo cổ lam ựều thắch hợp với công thức phân bón P2 và P3, trong ựó công thức phân bón P3 là thắch hợp nhất.
Với hai yếu tố là giống và phân bón cùng tác ựộng lên chỉ số diện tắch lá của cây giảo cổ lam, qua theo dõi thắ nghiệm, phân tắch số liệu và xử lý thống kê, tôi nhận thấy LAI của cây giảo cổ làm 7 lá chét ở công thức phân bón P3 là cao nhất, ựạt mức 3,25 tại thời ựiểm trước khi thu hoạch, trong khi ựó giống 5 lá chét là 3,18, 9 lá chét là 3,15. Các công thức phân bón ựều cho LAI cao hơn so với ựối chứng ở các thời ựiểm theo dõi các giống giảo cổ lam. Tuy nhiên chỉ có công thức P2 và P3 là sai khác so với công thúc P1 và ựối chứng P4 ở LSD0,05.
Như vậy chúng tôi có thể kết luận cây giảo cổ lam 7 lá chét sinh trưởng tốt cho chỉ số diện tắch lá cao nhất ở công thức phân bón P3 và dù bón phân ở công thức nảo thì cây giảo cổ lam 7 lá chét ựều có chỉ số diện tắch lá cao hơn hai giống giảo cổ lam còn lại.