mẫu giống giảo cổ lam
Theo dõi ảnh hưởng của phân bón ựến ựộng thái biến ựộng chất khô của các mẫu giống, kết quả ựược trình bày ở bảng 4.13.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của phân bón ựến ựộng thái biến ựộng chất khô của các mẫu giống
đơn vị: g/ô tiêu chuẩn (0.25m2)
T1 T2 T3 T4
Mẫu giống Phân bón (Sau trồng 30 ngày) (Sau trồng 60 ngày) (Sau trồng 90 ngày) (Trước khi thu hoạch) P1 43.12 97.54 149.55 158.21 P2 46.91 103.12 152.11 164.32 P3 47.11 105.24 154.44 165.07 Giảo cổ lam 5 lá P4( ực) 44.56 99.26 151.04 159.75 P1 45.61 106.32 159.46 166.56 P2 49.21 109.12 163.31 168.46 P3 51.12 110.57 164.34 171.22 Giảo cổ lam 7 lá P4( ực) 44.11 103.24 158.32 166.45 P1 44.11 98.51 149.69 159.91 P2 46.12 104.16 153.12 165.32 P3 48.11 107.24 156.45 166.07 Giảo cổ lam 9 lá P4( ực) 45.51 98.26 151.04 160.77 LSD(G*P) 1.7 2.3 3.8 4.2 CV(%) 8.6 7.3 9.1 11.2 P1 44.3 100.8 152.9 161.6 P2 47.4 105.5 156.2 166.0 P3 48.8 107.7 158.4 167.5 TB Phân bón P4( ực) 44.7 100.3 153.5 162.3 LSD(P) 1.9 2.8 3.1 3.6 TB Giống G5 45.4 101.3 151.8 161.8
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73
G7 47.5 107.3 161.4 168.2
G9 46.0 102.0 152.6 163.0
LSD (G) 2.2 3.5 3.1 4.6
Theo dõi ựộng thái biến ựộng chất khô của các mẫu giống ở thời ựiểm sau trồng 30 ngày, kết quả cho thấy lượng chất khô biến ựộng từ 44,3 g/ô tiêu chuẩn ựến 48,8 g/ ô tiêu chuẩn. Lượng chất khô ựạt cao nhất ở công thức bón phân P3 (48,8 g/ ô tiêu chuẩn) và thấp nhất ở công thức P1 (44,3 g/ô tiêu chuẩn). Cả hai công thức P2 và P3 ựều có lượng chất khô tắch luỹ cao hơn hẳn so với công thức P4 (ựối chứng) ở mức LSD0,05 tương ứng. Giữa công thức bón phân P1 và P4 không có sự chênh lệch ựáng kể về lượng chất khô tắch luỹ.
Ở các giai ựoạn từ 30 ngày ựến thời ựiểm 60 ngày sau trồng và từ 60 ngày ựến 90 ngày sau trồng lượng tốc ựộ tắch luỹ chất khô ở các công thức ựạt cao nhất. Tốc ựộ này giảm dần cho ựến thời ựiểm trước thu hoạch. Tuy nhiên giữa các công thức có sự khác biệt về tốc ựộ và lượng chất khô tắch luỹ do ựó, kết quả tại thời ựiểm trước thu hoạch có sự phân hoá rõ nét về lượng chất khô tắch luỹ ựược ở các côn thức bón phân.
Công thức phân bón P3 ựạt tốc ựộ tăng trưởng cao nhất và lượng chất khô tắch luỹ ựược cao nhất tại thời ựiểm 30 ngày sau trồng là 48,8 g/ ô tiêu chuẩn, ở thời ựiểm 90 ngày sau trồng ựạt 158,4 g/ô tiêu chuẩn, tại thời ựiểm trước thu hoạch lượng chất khô tắch luỹ ựạt 167,5 g/ô tiêu chuẩn. đây là công thức phân bón có tác ựộng tốt nhất ựến khả năng tắch luỹ chất khô của các mẫu giống Giảo cổ lam. Tại các thời ựiểm theo dõi, lượng chất khô tắch luỹ của công thức bón phân P3 ựều có sự khác biệt so với công thức bón phân P4 (ựối chứng) và công thức bón phân P1 ở mức LSD0,05 tương ứng.
Công thức bón phân P1 có tốc ựộ tăng trưởng và lượng chất khô tắch luỹ thấp nhất, tại thời ựiểm trước thu hoạch, lượng chất khô tắch luỹ ựạt 161,2 g/ ô
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74 tiêu chuẩn thấp hơn công thức bón phân P4 (ựối chứng) ựạt 162,3 g/ ô tiêu chuẩn.
Lượng chất khô tắch luỹ ở công thức bón phân P2 tại thời ựiểm trước thu hoạch ựạt 166,0 g/ ô tiêu chuẩn, không có sự sai khác với công thức bón phân P3 khi so sánh ở mức LSD0,05 tương ứng. Tuy nhiên, lượng chất khô tắch luỹ cao hơn hẳn so với công thức bón phân P1 và P4 ở cùng mức LSD0,05.
Khả năng tắch luỹ chất khô của các mẫu giống chưa có sự phân biệt tại thời ựiểm sau trồng 30 ngày, mẫu giống Giảo cổ lam 7 lá chét có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất ựạt 47,5 g/ ô tiêu chuẩn, tuy nhiên không có sự sai khác so với hai mẫu giống còn lại ở mức LSD0,05 tương ứng. Mẫu giống Giảo cổ lam 5 lá chét có khả năng tắch luỹ chất khô thấp nhất (45,4 gam/ ô tiêu chuẩn). Mẫu giống giảo cổ lam 7 lá chét lượng chất khô tắch luỹ ựạt 46,0 g/ ô tiêu chuẩn.
Theo dõi ựộng thái tắch luỹ chất khô ở các mẫu giống Giảo cổ lam ở các thời ựiểm tiếp theo, cho thấy mấu giống Giảo cổ lam 7 lá chét có khả năng tắch luỹ chất khô cao nhất, ựạt 168,2 g/ ô tiêu chuẩn tại thời ựiểm trước thu hoạch, cao hơn hẳn so với hai mẫu giống còn lại ở mức LSD0,05 tương tương ứng. Mẫu giống Giảo cổ lam 5 lá chét lượng chất khô tắch luỹ thấp nhất, chỉ ựạt 161,8 g/ô tiêu chuẩn. Lượng chất khô tắch luỹ ở mẫu giống Giảo cổ lam 9 lá chét ựạt 163,0 g/ô tiêu chuẩn, lớn hơn mẫu giống Giảo cổ lam 5 lá chét song không có sự sai khác ở mức LSD0,05.
Kết quả trên cho thấy, sự chênh lệch về lượng chất khô tắch luỹ ựã cho thấy sự phân hoá mức ảnh hưởng của phân bón ựến lượng chất khô tắch luỹ các mẫu giống. Công thức phân bón dựa theo tiêu chắ lượng chất khô tắch luỹ có thể chia làm 2 nhóm. Nhóm cho lượng chất khô tắch luỹ cao bao gồm công thức bón phân P2 và P3. Nhóm cho lượng chất khô ở mức bình thường gồm công tứưc bón phân P1 và P4.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75