II/ ĐỊA M– PHƯƠ NG TIỆN:
b) Hớng dẫn luyện đọc
- Đọc tiếp nối nhau từng đoạn thơ (đọc 2 lợt)
- 1 em đọc từ chú thích. - Hớng dẫn học sinh phát âm. - Hớng dẫn học sinh ngắt nhịp thơ. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc mẫu lần 1 c) Tìm hiểu bài
- Học sinh đọc thầm lớt qua và tìm hiểu?
+ Những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với ngời Việt Nam.
Giáo viên: Tre có từ rất lâu, từ bao giờ cũng không ai biết. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy ra với con ngời từ ngàn xa.
+ Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt
- Gọi 3 em lên bảng.
- Học sinh quan sát tranh minh họa.
- 4 em học sinh đọc.
Học sinh 1:....nên luỹ... tre ơi Học sinh 2: ....hát ru lá cành.
Học sinh 3: ...truyền đời cho ... măng.
Học sinh 4: còn lại
- 1 em đọc, học sinh khác đọc thầm. - Tre xanh, khuất mình bão bùng, luỹ thành, lng trần...
- Yêu nhiều/nắng nó... Tre xanh/ không đứng... Bão bùng/ thân bọc... ...cho măng
- Rèn đọc theo cặp.
+ Tre xanh/ xanh tự... Chuyện ngày xa... Bờ tre xanh.
- Gọi vài em nhắc lại...
Nam?
+ Những hình ảnh nào của tre tợng trng cho tính cần cù.
+ Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất đoàn kết của ngời Việt Nam?
+ Những hình ảnh nào của tre, tợng trng cho tính ngay thẳng.
- ở đâu tre cũng xanh tơi. Cho dù đất sỏi .. màu Rễ siêng...
Tre bao nhiêu rễ... + Khi bão bùng/ tre tay
ôm tay núi cho gần nhau thêm/Thơng nhau tre chẳng ở riêng mà mọc thành luỹ...
+ Tre già thân gãy cành rơi vẫn truyền cái gốc cho em/ Măng luôn luôn mọc thẳng.
Giáo viên: Tre đợc ta trong bài tho có tính cách nh ngời: ngay thẳng, bất khuất. - Học sinh đọc lớt 4 dòng thơ cuối
bài.
+ Đoạn tho kết bài có ý nghĩa gì?
- 1 em đọc to, học sinh khác đọc thầm.
+ Bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ (mai sau xanh) thể hiện sự kế tiếp liên tục của các thế hệ - tre già, măng mọc.
- Giáo viên nêu nội dung chính: qua hình tợng cây tre tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt Nam: giàu tình thơng yêu, ngay thẳng chính trực.