Việt Nam
Lương Thị Hồng Vân [9] và các cộng sựđã nghiên cứu quan dụng của dịch chiết lá cây chè đắng Cao Bằng đối với nhiễm sắc thể của chuột nhắt bị nhiễm độc 2,4-D (2,4-dichlorophenoxyacetic acid). Dịch chiết này có khả năng làm giảm quan động khoảng 20 - 40 % của 2,4-D lên dòng bạch cầu, nhất là bạch cầu đa nhân và bạch cầu lympho; ngăn chặn sựảnh hưởng của 2,4-D tới thể nhiễm sắc ở mô tuỷ xương, mô tinh hoàn và không gây rối loạn ở thể nhiễm sắc ở chuột; làm giảm tới 36 % sự
quan động của 2,4-D tới men SGOT (Serum Glutamyl Oxaloacetate amino Tranferase). Dịch chiết chè đắng còn có quan dụng hạ huyết áp từ từ và ổn định sau khi dùng dịch chiết từ 15 - 120 phút. Làm hạ cholesterol trong máu, với liều lượng 2 g/kg có khả năng làm giảm 106 % lượng cholesterol được đưa vào qua đường uống. Bùi Thị Bằng [2] và các cộng sựđã nghiên cứu quan dụng chống viêm gan và ức chế chống xơ gan của chế phẩm saponin toàn phần chiết xuất từ lá chè đắng thu hái
ở Cao Bằng. Kết quả cho thấy chế phẩm saponin toàn phần có quan dụng bảo vệ
gan và ức chế tạo collagen tương đương với chế phẩm cugama từ cúc gai và mã đề. Bên cạnh đó chế phẩm saponin toàn phần này còn có quan dụng lợi mật, chống viêm mạn tính và viêm cấp rõ rệt.
Năm 2001, Nông Văn Hai [5] và các cộng sựđã định lượng được bốn nhóm hợp chất trong lá chè đắng Cao Bằng với thành phần như sau: Saponin toàn phần 5,1 - 5,5 %, flavonoid toàn phần 0,5 - 0,6 %, polysaccharid toàn phần 2,8 - 3,4 %, carotenoid (tính theo β-carotene) 5,0 - 5,8 %.
Nguyễn Văn Đậu [3] và Lê Ngọc Thức đã cô lập và nhận danh được hai hợp chất là quercetin và dihydrocaffeic acid.
Năm 2008, Vũ Anh Thơ [8]
và Trần Lê Quan Trường Đại học Khoa Học Tự
Nhiên Tp. Hồ Chí Minh đã cô lập từ lá chè đắng được các hợp chất kudinosid A
(16), kudinosid C (18), kudinosid D (19), kudinosid E (20) và kudinosid G (23).
Năm 2008, Trương Thị Huỳnh Hoa, Nguyễn Đức Hoán, Chu Phạm Ngọc Sơn, Poul Erik Hansen nghiên cứu trên cao ethanol của lá chè đắng Cao Bằng, trích bằng
hydroxylup-20(29)-en-24-oate (65), lupeol (66), lup-20(29)-en-3,24-diol (67), 3β-
hydroxylup-20(29)-en-24 oic acid (68).