6. Kết cấu đề tài
3.3.3.1: Chính sách sản phẩm
Công ty cần có sự so sánh về mức độ thỏa mãn, hài lòng của khách hàng với 2 dòng sản phẩm cùng loại và khác nhà cung cấp. Từ đó đƣa ra những kết luận chính xác để có phƣơng an kịp thời sử lí. Luôn đặt ra câu hỏi tai sao khách hàng lại mua sản phẩm của công ty đó nhiều nhƣ vậy? sản phẩm đó có điểm gì hơn chúng ta? Tại sao chúng ta chƣa làm đƣợc …..
Từ những thực trạng của Công ty nhƣ đã nêu ở trên có thể thấy Công ty có rất nhiều mặt thuận lợi trong phân khúc thị trƣờng Thanh Hóa đó là: Công ty đƣợc sự ủy quyền của một số nhà cung cấp nhƣ Tập đoàn Hòa Phát ủy quyền cho công ty có một đại lý chính thức tại Thanh Hóa phân phối đồ nội thất, hay nhãn hiệu xi măng Hocement của Công độc quyền tại thị trƣờng Thanh Hóa…Phần lớn các mặt hàng mà công ty nhận phân phối đều có thƣơng hiệu từ lâu trên thị trƣờng nên công ty bị cạnh tranh rất gay gắt. Và Công ty nên xây dựng những chiến lƣợc đẩy mạnh tiêu thụ bằng nhiều cách chúng ta có thể nâng cao vòng đời sản phẩm là nâng cao chất lƣợng dịch vụ đi kèm sản phẩm.
Luôn luôn cập nhật những thông tin phản hồi của khách hàng về sản phẩm từ các đại lý phân bố trên toàn tỉnh. Có mối quan hệ mật thiết với nhà cung ứng để thƣờng xuyên cung cấp những thông tin cho nhà sản xuất để từ đó có những chính sách đổi mới mẫu mã sản phẩm để cả hai bên đạt đƣợc những mục đích của nhau.
Công ty cũng nên có một số chính sách tri ân và hƣớng tới khách hàng trung thành nhiều hơn. Để tạo ra hiệu ứng đám đông và có sự ảnh hƣởng tới những khách hàng tiềm năng trên phân khúc thị trƣờng.
Tuy nhiên để hiểu đƣợc khách hàng không phải là một vấn đề rễ và rất tốn kém mà đôi khi không mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Nó phụ thuộc và văn hóa của doanh nghiệp, không chỉ những nhân viên của phòng kinh doanh mới quan tâm nghiên cứu tới thị trƣờng, tâm lý, nhu cầu của khách hàng.