Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Giầy Thụy Khuê.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy thụy khê trong điều kiện hội nhập AFTA (Trang 25 - 29)

I. Thực trạng kinh doanh của công ty

1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Giầy Thụy Khuê.

1.1. Lịch sử hình thành.

Công ty Giầy Thụy Khuê là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở công nghiệp – Hà Nội có chức năng và nhiệm vụ là: sản xuất và kinh doanh mặt hàng giày dép các loại.

Địa chỉ của Công ty Giầy Thụy Khuê đợc đặt ở 2 nơi:

* Văn phòng giao dịch của công ty: Số 152 phố Thuỵ Khuê Hà Nội. * Cơ sở sản xuất: Khu A2 xã phù diễn – huyện Từ Liêm – Hà Nội. * Việc đặt văn phòng và cơ sở sản xuất của công ty ở những vị trí khác nhau rất thuận lợi cho việc giao dịch, tiêu thụ sản phẩm của công ty, cũng nh việc thu hút nguồn nhân lực dồi dào của các vùng lân cận và làm việc tại công ty. Lĩnh vực sản xuất chủ yếu của công ty là sản xuất kinh doanh các loại giày dép phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

Tiền thân của công ty là xí nghiệp quân nhu X3, ra đời vào tháng1/1957 chuyên sản xuất giầy vải và mũ cứng cung cấp cho bộ đội, trải qua chặng đ- ờng gần nửa thế kỷ, lúc nhập vào (1978) từ xí nghiệp X30 thành xí nghiệp giày vải thợng đình, doanh nghiệp đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp chống mỹ cứu nớc và xây dng XHCN. Do nhu cầu phát triển của ngành ngày 1/4/1989 một phân xởng xí nghiệp của giày cvải thợng đình đợc UBND thành phố Hà Nội cho tách ra thành Giày vải Thuỵ Khuê theo quyết định số 93/QĐUB ký ngày 7/1/1989 của UBND thành phố Hà Nội.

Năm 1992 xí nghiệp chuyển tên thành Công ty Giầy Thụy Khuê với tên giao dịch quốc tế Thuy Khue SHOES COMPANY ( JTK). khi mới tách ra công ty có 650 ấn bộ công nhân viên, giá trị tài sản gồm có vốn cố định 256 triệu đồng và vốn lu động là 200 triệu đồng bằng vật t và bán thành phẩm. Lúc đó có hai phân xởng sản xuất, số nhà xởng sản xuất hầu hết là nhà cấp 4 cũ nát, thiết bị máy móc cũ kỹ, lạc hậu, sản xuất chủ yếu bằng phơng pháp thủ công sản phẩm mỗi năm chỉ đạt trên dới 400000 sản phẩm, phân lớn ra công mũ giày cho liên Xô ( cũ ) và là sản phẩm cấp thấp.

Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng, hơn nữa là một doanh nghiệp trẻ mới đợc thành lập với đặc thù nhiệm vụ sản xuất kinh doanh giày dép là một mặt hàng dân dụng phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, khí hậu, mùa vụ, sức sống dân c... song công ty vẫn không ngừng đổi mới đầu t mua trang thiết bị máy móc hiện đại để mở rộng sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó Công ty Giầy Thụy Khuê rất chú trọng tời nguồn nhân lực, công ty đã xác định lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu nh đảm bảo chất lợng lao động sẽ mang lại kết quả cao, số lơng và chất lợng lao động sẽ ảnh hởng trực tiếp đến năng suất hiệu quả máy móc thiết bị của công ty. Do đó những năm qua công ty không ngừng lớn mạnh cả về số lơng và chất lợng. Hiện nay tổng số lao động của công ty là 2156 ngời trong đó có 87% lợng lao động trế khoẻ, có trình độ tiếp thu những công nghề sản xuất tiên tiến. Trong nhũng năm gần đây công ty đã không ngừng nâng cao và cải thiện điều kiện làm việc. Đối với các phòng ban và nghiệp vụ nhân viên đợc làm việc trong điều kiện khá tốt. Có đày đủ thiết bị văn phòng kể cả hệ thống thông tin liên lạc, từng phòng có gắn máy điều hoà nhiệt độ. Đối với công nhân sản xuất trực tiếp đợc làm việc trong môi tr- ờng an toàn có đủ hệ thống chiếu sáng, quạt máy và đủ m,áy móc chuyên dùng thay thế cho những công việc nặng nhọc. Hiện nay công ty có 6 dây chuyền sản xuất và 20 0000m2 nhà xởng.

Về thu nhập của ngời lao động: đây là một trong những mục tiêu cơ bản hàng đầu của công ty. Trong những năm gần đây công ty không ngừng nâng cao và cải tiến đời sống ngời lao động, lơng tháng bình quân năm 1995 là 404.000 đồng, năm 1996 là 460.000 đồng năm 1997 là 535.000 đồng năm 1998 là 596.000đồng năm 1999 là 600.000 đồng.

Nh vậy do chú trọng tới việc đầu t máu móc thiết bị hiện đại và không ngừng phát triển nguồn nhân lực của mình, nên từ chỗ công ty chỉ sản xuất đ- ợc mặt hàng giày dép cấp thấp chủ yếu têu thụ thị trờng nội địa, đến nay sản phẩm của công ty đa dạng phong phú về màu sắc, chủng loại , chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, khách hàng trong và ngoài nớc tín nhiệm từ chỗ công ty có rất ít khách hàng nhất là khách hàng nớc ngoài thì đến nay sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều nơi trên thị trờng thế giới nh thị trờng EU , úc, Bắc mỹ....

* Tài sản Công ty Giầy Thụy Khuê:

Với quá trình phát triển nh vậy tính đến năm 2000quy mo sản xuất kinh doanh của công ty là:

- Tổng số vốn kinh doanh 32198725000 đồng. - Vốn ngân sách cấp: 11271321080đồng. - Vốn vay 19269187000đồng.

- Vốn tự bổ sung :1658217000đồng.

1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty:

1.2.1. Chức năng

Công ty Giầy Thụy Khuê ( JTK) có chức năng chính là sản xuất kinh doanh các loại giày dép và một số mặt hàng khác ù cao su phục vụ do tiêu dùng và xuất khẩu. Ngoài ra công ty còn có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp theo giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu số 2051081 cấp ngày 18/12/1992. Phạm vi kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty là:

* Xuất khẩu: các loại giày dép và mặt hàng công ty sản xuất ra.

* Nhập khẩu: vật t, nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất của công ty.

Công ty thực hiện ché độ hạch toán kinh doanh độc lập trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác các nguồn vật t, nhân lực, tài nguyên của dất nớc đẩy mạnh hoạt động sản xuất tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.

1.2.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.

Là một đơn vị kinh tế hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng. Công ty Giầy Thụy Khuê có vai trò quan trọng trogn sự nghiệp xây dựng thủ đô Hà Nội và ngành giày dép Việt Nam. Nhiệm vụ của công ty đợc thể hiện:

- Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ ngiêm chỉnh các quy định của luật pháp.

- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị và đề xuất với Sở Công nghiệp Hà Nội giải quyết các vấn đề vớng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Tuân thủ luật pháp nhà nớc về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng mua bán ngoại thơng và các hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh của công ty.

- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu t vào hoạt động đổi mới trang thiết bị tự bù đắp chi phí, tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi và hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc nghiên cứu thực hiện có hiệu quả nâng cao các biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm do công ty sản xuất ra, kinh doanh làm tăng sức cạnh tranh và mở rộng doanh thu tiêu thụ.

- Quản lý và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và theo kịp sự đổi mới của đất nớc.

1.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty:

Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của thị trờng và để phù hợp với sự phát tiển của mình, công ty đã không ngừng nâng cao, hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý. Đến nay bộ máy tổ chức quản lýcủa công ty đợc chia làm 3 cấp : Công ty, Xởng- Phân xởng sản xuất. Hệ thống lãnh đạo của Công ty bao gồm Ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụ giúp việc cho giám đốc trong việc tiến hành chỉ đạo quản lý.

-Ban giám đốc gồm : +Tổng giám đốc .

+ Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật. + Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh. - Hệ thống các phòng ban bao gồm.

+ Phòng tổ chức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phòng tài vụ kế toán

+Phòng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu + Phòng cung ứng vật t

+ Phòng cơ năng + Phòng kỹ thuật - Ba xí nghiệp:

+ Xí nghiệp giày xuất khẩu số I + Xí nghiệp giày xuất khẩu số II + Xí nghiệp giày xuất khẩu số III

- Một trung tâm thơng mại và chuyển giao công nghệ: 152 – Tây Hồ – Hà Nội .

Mô hình tổ chức quản lý của Công ty là mô hình trực tuyến, chức năng. Đứng đầu là Giám đốc Công ty sau đó là các phòng ban nghiệp vụ và sau là các đơn vị thành viên trực thuộc.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy thụy khê trong điều kiện hội nhập AFTA (Trang 25 - 29)