Khuyến nghị

Một phần của tài liệu dự báo nhu cầu giáo viên trung học phổ thông tỉnh quảng ninh giai đoạn 2016-2020 (Trang 109 - 140)

2.1. Đối với Bộ giáo dục & đào tạo

- Thể chế hóa Luật Giáo dục 2005 bằng các văn bản dƣới luật để đảm bảo sự thống nhất trong quản lý giáo dục và đào tạo trong phạm vi cả nƣớc.

- Định hƣớng, chỉ đạo các địa phƣơng, các Sở GD&ĐT trong việc xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THPT đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi mới nội dung, phƣơng pháp giáo dục, đảm bảo nâng cao chất lƣợng giáo dục bậc THPT.

- Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí, có cơ chế để huy động sự đóng góp các nguồn lực của toàn dân đối với sự nghiệp GD&ĐT, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm hiện đại hoá trƣờng, lớp theo hƣớng chuẩn quốc gia.

2.2. Đối với UBND tỉnh và Sở GD&ĐT Quảng Ninh

- Cần làm tốt công tác dự báo nhu cầu giáo viên THPT và trên cơ sở dự báo tiếp tục xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên THPT dài hạn trong phạm vi toàn tỉnh.

- Ban hành các chính sách mang tính đòn bẩy để phát triển giáo dục nói chung, giáo dục THPT nói riêng và thực hiện mục tiêu giáo dục.

- Thực hiện các quy định của Nhà nƣớc, giao quyền tự chủ cho các trƣờng THPT về công tác tuyển dụng, quản lý giáo viên.

2.3. Đối với các trường THPT

- Trong quá trình xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học cần đối chiếu với kết quả dự báo về nhu cầu GV để đƣa ra những chỉ tiêu, biện pháp phù hợp.

- Đề xuất kịp thời những thay đổi trong quá trình thực hiện, vận dụng các biện pháp cụ thể để thực hiện kế hoạch nâng cao trình độ đội ngũ GV.

- Động viên, khuyến khích, tạo mọi điều kiện thuận lợi để GV có cơ hội học tập nâng cao trình độ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/100

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ TW Đảng, Chỉ thị số 40 - CT/TW “Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục”.

2. Bộ GD&ĐT (2000), Toàn cảnh GD&ĐT Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

3. Bộ GD&ĐT (2002), Ngành Giáo dục - Đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 - khóa VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ I X, NXB Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ GD&ĐT – Bộ Nội vụ (2006), Thông tƣ Liên tịch số 35/2006/TTLT- BGDĐT-BNV “Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập”.

5. Bộ GD&ĐT (2009), Thông tƣ số 30/2009/TT- BGDĐT ban hành “Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông”. 6. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tƣ số 12/2011/TT-BGDĐT ban hành “Điều lệ

trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học”.

7. Bộ GD&ĐT (2011), Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 1/9/2011 v/v “Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT”.

8. Đỗ Văn Chấn (1998) Dự báo, quy hoạch và kế hoạch phát triển giáo dục

(Bài giảng cho các lớp học quản lí giáo dục), Trƣờng cán bộ quản lí giáo dục và đào tạo.

9. Đỗ Văn Chấn (1999), Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo, Hà Nội. 10. Chính phủ (2004): Đề án xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo

và cán bộ quản lí giáo dục giai đoạn 2004 – 2010.

11. Chính phủ (2011): Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020.

12. Chính phủ (2011): Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kì 2011 - 2020.

13. Chính phủ (2012): Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020.

14. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2013), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2012, NXB Thống kê, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/101

15. D.Gvisianhi, V.Linishkin (1996), Khoa học dự báo (Người dịch: Xuân Trung), NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Vũ Cao Đàm (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCH Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận số 51-KL/TW Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa XI về Đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.

22. Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh, Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, nhiệm kì 2010 - 2015.

23. Nguyễn Công Giáp (1996), Một số vấn đề về lý luận và phương pháp dự báo quy mô phát triển giáo dục - đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội.

24. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa.

26. Đặng Bá Lãm (Chủ biên, 2005), Quản lí Nhà nước về giáo dục, lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Nguyễn Văn Luỹ - Lê Quang Sơn (đồng Chủ biên, 2013), Từ điển Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/102

28.Hà Thế Ngữ (1989), Dự báo giáo dục, vấn đề và xu hướng, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Raj Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho thế kỉ XXI - Những triển vọng của Châu Á - Thái Bình Dương - Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.

31. Sở GD&ĐT Quảng Ninh: Báo cáo tổng kết và phƣơng hƣớng nhiệm vụ các năm học, các số liệu thống kê hàng năm.

32. Tổng cục thống kê (1994), Dự báo dân số, số học sinh đến trường và lực lượng lao động Việt Nam 1990-2005, NXB Thống kê, Hà Nội.

33. Tổng cục thống kê (1998), Dự báo thế kỉ XXI, NXB Thống kê, Hà Nội. 34. Nguyễn Phú Trọng (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội

ngũ cán bộ trong thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại (những nội dung cơ bản), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

36. Nguyễn Quang Uẩn (2002), Tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 37. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Quy hoạch “Phát triển giáo dục

và đào tạo tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030”.

38. Viện khoa học giáo dục (1987),Nghiên cứu chiến lược phát triển giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp”, NXB Giáo dục, Hà Nội.

39. Viện khoa học giáo dục (1998), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

40. Viện khoa học giáo dục (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục trong thời kì CNH - HĐH, NXB Giáo dục, Hà Nội.

41. Viện khoa học giáo dục (1998), Giáo dục Việt Nam bước vào thế kỷ XXI - Bối cảnh xu hướng và động lực phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

42. Viện khoa học giáo dục (2002): Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỉ XXI - Kinh nghiệm của các quốc gia, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.

43. Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.

PHỤ LỤC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ QUY MÔ GIÁO DỤC THPT TỈNH QUẢNG NINH

Họ và tên: ... Chức vụ - Đơn vị công tác: ... Sự phát triển quy mô HS THPT qua một số năm gần đây của tỉnh Quảng Ninh đƣợc thống kê nhƣ sau:

Năm học Dân số độ tuổi 15-17 Số học sinh Tỉ lệ học sinh trong độ tuổi 2004 - 2005 67.764 47.191 69,64% 2005 - 2006 69.631 51.909 74,55% 2006 - 2007 71.195 47.767 67,09% 2007 - 2008 71.388 46.706 65,43% 2008 - 2009 67.134 45.519 67,80% 2009 - 2010 61.002 43.757 71,73% 2010 - 2011 60.908 43.259 71,02% 2011 - 2012 57.202 41.121 71,89% 2012 - 2013 55.021 39.908 72,53% 2013 - 2014 53.892 38.365 71,19%

Từ thực tiễn công tác và kinh nghiệm quản lý của mình, xin anh (chị) đóng góp ý kiến về tỷ lệ học sinh trong độ tuổi 15- 17 học THPT tại các thời điểm theo bảng sau đây với cách thức: Đánh dấu (x) vào ô mà anh (chị) cho là thích hợp.

BẢNG LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN VÀ TỶ LỆ ĐI HỌC

Tỷ lệ % HS đi học

so với dân số độ tuổi 2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020

70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88

89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Ý kiến khác

Nếu không đồng ý các phƣơng án trên anh (chị) hãy đƣa ra tỷ lệ thích hợp. Xin chân thành cảm ơn.

PHỤ LỤC 2: PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ QUY MÔ GIÁO DỤC THPT TỈNH QUẢNG NINH

Họ và tên: ... Chức vụ - Đơn vị công tác: ... Sự phát triển quy mô HS THPT qua một số năm gần đây của tỉnh Quảng Ninh đƣợc thống kê nhƣ sau:

Năm học Tổng số lớp Số lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 2004-2005 916 347 452 117 2005-2006 1091 292 347 452 2006-2007 1105 466 292 347 2007-2008 1065 307 466 292 2008-2009 1033 260 307 466 2009-2010 1027 460 260 307 2010-2011 1033 313 460 260 2011-2012 1189 416 313 460 2012-2013 1035 306 416 313 2013-2014 1033 311 306 416

Từ thực tiễn công tác và kinh nghiệm quản lý của mình, xin anh (chị) đóng góp ý kiến về tỷ lệ các lớp THPT tại các thời điểm theo bảng sau đây với cách thức: Đánh dấu (x) vào ô mà anh (chị) cho là thích hợp.

BẢNG LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN VÀ TỶ LỆ ĐI HỌC

Tỷ lệ % HS đi học so với dân số độ tuổi

2015-2016 2016-2017 2017-2018 2018-2019 2019-2020 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35

36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Ý kiến khác

Nếu không đồng ý các phƣơng án trên anh (chị) hãy đƣa ra tỷ lệ thích hợp. Xin chân thành cảm ơn.

PHỤ LỤC 3:

THÔNG TƢ LIÊN TỊCH

HƢỚNG DẪN ĐỊNH MỨC BIÊN CHẾ VIÊN CHỨC Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP

I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

1. Phạm vi điều chỉnh và đối tƣợng áp dụng

a) Thông tƣ này hƣớng dẫn định mức biên chế áp dụng đối với viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập bao gồm cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.

Định mức biên chế viên chức không bao gồm các chức danh hợp đồng quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp;

b) Thông tƣ này áp dụng đối với các trƣờng tiểu học, trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông, trƣờng phổ thông có nhiều cấp học công lập.

Thông tƣ này không áp dụng đối với các trƣờng chuyên biệt, trƣờng trung học phổ thông chất lƣợng cao, trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hƣớng nghiệp.

2. Biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập phải phù hợp với quy hoạch mạng lƣới các cơ sở giáo dục phổ thông, đặc điểm về công tác giáo dục của địa phƣơng và khả năng ngân sách.

3. Định mức biên chế giáo viên trong 1 lớp của các cấp học quy định tại Thông tƣ này là số giáo viên để làm công tác giảng dạy tất cả các môn học và làm chủ nhiệm lớp, hoạt động giáo dục tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có trong kế hoạch giáo dục quy định tại Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chƣơng trình giáo dục phổ thông. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Việc xếp hạng trƣờng thực hiện theo quy định sau đây:

T T Trƣờng Hạng I Hạng II Hạng III

1 Tiểu học:

- Trung du, đồng bằng, thành phố

- Miền núi, vùng sâu, hải đảo - Từ 28 lớp trở lên - Từ 19 lớp trở lên - Từ 18 đến 27 lớp - Từ 10 đến 18 lớp - Dƣới 18 lớp - Dƣới 10 lớp 2 Trung học cơ sở: - Trung du, đồng bằng, thành phố

- Miền núi, vùng sâu, hải đảo - Từ 28 lớp trở lên - Từ 19 lớp trở lên - Từ 18 đến 27 lớp - Từ 10 đến 18 lớp - Dƣới 18 lớp - Dƣới 10 lớp 3 Trung học phổ thông: - Trung du, đồng bằng, thành phố

- Miền núi, vùng sâu, hải đảo - Từ 28 lớp trở lên - Từ 19 lớp trở lên - Từ 18 đến 27 lớp - Từ 10 đến 27 lớp - Dƣới 18 lớp - Dƣới 10 lớp

Các hạng I, II và III của trƣờng tiểu học, trƣờng trung học cơ sở và trƣờng trung học phổ thông quy định trên đây tƣơng đƣơng với các hạng tám, chín và mƣời đối với trƣờng tiểu học, các hạng bảy, tám và chín đối với trƣờng trung học cơ sở, các hạng sáu, bảy và tám của trƣờng trung học phổ thông quy định tại Điều 8 của Quyết định số 181/2005/QĐ-TTg ngày 19 tháng 7 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ quy định về phân loại, xếp hạng các tổ chức sự nghiệp, dịch vụ công lập.

5. Đối với trƣờng phổ thông có nhiều cấp học thì việc xác định hạng trƣờng, biên chế cán bộ quản lý, viên chức làm công tác thƣ viện, thiết bị, thí

nghiệm, văn phòng đƣợc áp dụng theo quy định đối với cấp học cao nhất có trong trƣờng đó.

6. Số tiết dạy trong 1 tuần của cán bộ quản lý và giáo viên đƣợc quy định nhƣ sau:

a) Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trƣờng phổ thông có nhiều cấp học dạy 2 tiết;

b) Phó hiệu trƣởng trƣờng tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trƣờng phổ thông có nhiều cấp học dạy 4 tiết;

c) Giáo viên tiểu học dạy 23 tiết, giáo viên trung học cơ sở dạy 19 tiết, giáo viên trung học phổ thông dạy 17 tiết;

d) Giáo viên chủ nhiệm lớp ở cấp tiểu học đƣợc giảm 3 tiết trong 1 tuần, ở cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông đƣợc giảm 4 tiết trong 1 tuần. 7. Nhân viên làm công tác văn phòng trong các cơ sở giáo dục phổ thông công lập ngoài việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ theo các chức danh còn phải kiêm nhiệm thêm các công việc khác của trƣờng.

II. ĐỊNH MỨC BIÊN CHẾ VIÊN CHỨC Ở CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

1. Trƣờng tiểu học

a) Biên chế cán bộ quản lý:

Mỗi trƣờng có một hiệu trƣởng và một số phó hiệu trƣởng đƣợc quy định cụ thể nhƣ sau:

Trƣờng hạng 1 có không quá 2 phó hiệu trƣởng. Trƣờng hạng 2, hạng 3 có 1 phó hiệu trƣởng.

Trƣờng tiểu học có từ 5 điểm trƣờng trở lên đƣợc bố trí thêm 1 phó hiệu trƣởng.

b) Biên chế giáo viên:

Đối với trƣờng tiểu học dạy 1 buổi trong ngày đƣợc bố trí biên chế không quá 1,20 giáo viên trong 1 lớp;

Đối với trƣờng tiểu học dạy 2 buổi trong ngày đƣợc bố trí biên chế

Một phần của tài liệu dự báo nhu cầu giáo viên trung học phổ thông tỉnh quảng ninh giai đoạn 2016-2020 (Trang 109 - 140)