Thực trạng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Quảng Ninh

Một phần của tài liệu dự báo nhu cầu giáo viên trung học phổ thông tỉnh quảng ninh giai đoạn 2016-2020 (Trang 61 - 140)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4.Thực trạng đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Quảng Ninh

2.4.1. Thực trạng về số lượng giáo viên THPT

Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VIII về đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/08/2004 của Ban Bí thƣ trung ƣơng về việc xây dựng nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 về việc phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển Giáo dục và Đào tạo 2011-2020”. Ngành GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh đã có những chủ trƣơng, biện pháp thiết thực, tích cực, củng cố, xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên các ngành học đảm bảo đủ về số lƣợng, đạt yêu cầu về chất lƣợng, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu, xu thế phát triển giáo dục nói chung và giáo dục THPT nói riêng.

Bảng 2.7. Số lƣợng giáo viên THPT tỉnh Quảng Ninh qua các năm học giai đoạn 2004-2014

Năm học Tổng số

giáo viên Tỷ lệ HS/GV Giáo viên/lớp

Thừa (+) Thiếu (-) 2004 - 2005 1.841 25,63 2,0 -82 2005 - 2006 2.243 23,14 2,06 -48 2006 - 2007 2.386 20,02 2,16 -100 2007 - 2008 2.385 20,16 2,24 -11 2008 - 2009 2.313 19,68 2,24 -11 2009 - 2010 2.310 18,94 2,25 0 2010 - 2011 2.282 18,96 2,21 -42

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/52

2011 - 2012 2.651 15,51 2,23 -24

2012 - 2013 2.328 17,14 2,25 0

2013 - 2014 2.342 16,38 2,24 -9

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ - Sở GD&ĐT Quảng Ninh)

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2004- 2005 2005- 2006 2006- 2007 2007- 2008 2008- 2009 2009- 2010 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 2013- 2014

Biểu đồ 2.4. Số lượng giáo viên THPT tỉnh Quảng Ninh qua các năm học giai đoạn 2004-2014

Nhìn vào số liệu bảng 2.7 và biểu đồ 2.1 cho thấy đội ngũ giáo viên THPT tỉnh Quảng Ninh trong những năm qua phát triển nhanh về số lƣợng từ 1841 giáo viên năm học 2004-2005 tăng lên 2313 giáo viên vào năm học 2013-2014 = 25,6% và từng bƣớc đƣợc chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu giáo dục THPT. Về cơ bản, số lƣợng giáo viên THPT đáp ứng đƣợc yêu cầu giảng dạy tại các nhà trƣờng. Tỷ lệ học sinh/giáo viên và tỷ lệ giáo viên/lớp theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT. Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều biện pháp phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục nói chung, đội ngũ giáo viên THPT nói riêng. Do đó, đội ngũ giáo viên THPT đã đƣợc tăng cƣờng về số lƣợng và chất lƣợng, đội ngũ có những bƣớc phát triển vƣợt bậc về trình độ chuyên môn và phẩm chất chính trị, cơ bản đáp ứng đƣợc các tiêu chí của chuẩn,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/53

có uy tín đối với nhân dân, với các cấp chính quyền. Tuy nhiên, trƣớc sự phát triển vƣợt bậc về KT - XH của tỉnh, yêu cầu tất yếu phải đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục- đào tạo thì thì đội ngũ giáo viên cần phải tiếp tục đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao về chất lƣợng để đáp ứng yêu cầu của thời kì mới.

2.4.2. Thực trạng về cơ cấu đội ngũ giáo viên THPT

Cơ cấu giáo viên THPT ở tỉnh Quảng Ninh chia theo các vùng miền (vùng 1: TX, TP; vùng 2: Miền núi; vùng 3: Hải đảo; vùng 4: Nông thôn) đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng thống kê dƣới dƣới đây:

Bảng 2.8. Cơ cấu giáo viên THPT tỉnh Quảng Ninh về giới tính, dân tộc, độ tuổi và đảng viên SL trƣờng theo vùng T.Số GV Nữ Dân tộc Đảng viên Độ tuổi T.số Nữ DT ≤ 30 31 - 40 41 – 50 >50 Vùng 1 (26) 1.142 822 42 38 587 197 532 253 160 Vùng 2 (11) 521 376 156 141 216 285 215 9 12 Vùng 3 (40 187 135 2 2 71 65 70 29 23 Vùng 4 (15) 492 354 16 16 195 169 195 66 62 T.Số 2.342 1.687 216 197 1.069 716 1.012 357 257 T.lệ (%) 100% 72,03% 9,22% 8,41% 45,64% 30,58% 43,21% 15,24% 10,97%

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ - Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/54

* Về cơ cấu độ tuổi: Trong tổng số giáo viên THPT toàn ngành, độ tuổi dƣới 30 và từ 31-40 chiếm đa số (tƣơng ứng 30,58% và 43,21%), số lƣợng giáo viên có độ tuổi trên 50 chỉ chiếm 10,97% toàn ngành.

Cơ cấu theo độ tuổi của giáo viên THPT tại các CSGD phân hóa không đồng đều, tại các trƣờng vùng 1 (vùng thuận lợi), tỉ lệ giáo viên có tuổi cao có số lƣợng đông đảo hơn so với các vùng khác, ổn định, trong khoảng 31 đến 50 chiếm đa số, độ tuổi này sức khỏe còn tốt, có khả năng tiếp cận những vấn đề mới nhanh, có kinh nghiệm và sự trải nghiệm trong công tác, trong cuộc sống; nhìn nhận đánh giá đúng và toàn diện các lĩnh vực của xã hội.

Tại các vùng miền núi, hải đảo, số giáo viên phần lớn còn trẻ, tập trung chủ yếu ở độ tuổi dƣới 40, chỉ có một số ít diện cao tuổi chuẩn bị nghỉ hƣu theo chế độ.

Sự phân hóa về độ tuổi có nhiều bất cập, cơ cấu về số lƣợng giáo viên theo độ tuổi không đồng đều làm hạn chế tính kế thừa giữa các thế hệ, hạn chế sự ổn định, phát triển bền vững lâu đài của các nhà trƣờng.

* Về cơ cấu giới tính: Đặc thù của ngành giáo dục là giáo viên nữ chiếm tỉ lệ cao (chiếm 72,03% trong tổng số giáo viên). Nhƣng tỉ lệ nam/nữ phân bố không đồng đều giữa các CSGD, nhiều trƣờng có quy mô nhỏ, độ tuổi giáo viên trẻ chỉ có 4-5 giáo viên nam, còn lại cơ bản là giáo viên nữ. Đây là một vấn đề bất cập nhƣng khó khăn trong việc điều chỉnh lại cơ cấu. Các đơn vị có số giáo viên trẻ, tỉ lệ nữ cao thì thƣờng xuyên phải bố trí nghỉ chế độ thai sản, khó khăn trong việc phân công bố trí công tác. Bên cạnh đó, môi trƣờng làm việc có nhiều giáo viên nữ là môi trƣờng thƣờng tập trung những mâu thuẫn, xung đột trong giao tiếp ứng xử, ngoài ra những CSGD tại các vùng khó khăn, miền núi thì vẫn còn nhiều giáo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/55

viên nữ còn trẻ, chƣa lập gia đình, ít có điều kiện giao lƣu tiếp cận để xây dựng gia đình, ổn định cuộc sống yên tâm công tác.

* Về cơ cấu Đảng viên: Công tác phát triển đảng viên đƣợc các cấp ủy đảng chú trọng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Các chi, đảng bộ cơ sở thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ, phát huy tốt vai trò là hạt nhân lãnh đạo chính trị cơ sở, không ngừng đổi mới nội dung, phƣơng thức lãnh đạo của đảng.

Thực trạng, 100% các CSGD đều có Chi, Đảng bộ độc lập. Tỉ lệ giáo viên là đảng viên tại các cơ sở Đảng trong trƣờng học chiếm 45,64%. Số giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ đều đƣợc bồi dƣỡng, đƣa vào hàng ngũ của Đảng. Tỉ lệ đảng viên giữa các CSGD có tỉ lệ cơ bản giống nhau và tƣơng đối cao, đây là điều kiện thuận lợi để phát huy trình độ lý luận, tƣ tƣởng, phẩm chất đội ngũ nhà giáo, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.

* Về thành phần dân tộc: Đội ngũ giáo viên là ngƣời dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ 9,22% trong tổng số. Số lƣợng giáo viên là ngƣời dân tộc thiểu số phân bố không đồng đều giữa các cơ sở giáo dục, chủ yếu tập trung ở các cơ sở giáo dục vùng khó khăn, miền núi (nơi có nhiều học sinh là ngƣời dân tộc). Tại các cơ sở giáo dục vùng thuận lợi không bị ảnh hƣởng bởi cơ cấu giáo viên là ngƣời dân tộc. Tuy nhiên số giáo viên biết tiếng dân tộc, hiểu đƣợc tâm, sinh lý học sinh dân tộc tại các cơ sở giáo dục miền núi còn quá ít. Cho đến nay, việc bồi dƣỡng tiếng dân tộc cho giáo viên dạy tại các cơ sở giáo dục có nhiều học sinh dân tộc mới chỉ qua một chƣơng trình bồi dƣỡng ngắn hạn. Vì vậy, việc tạo nguồn đào tạo sƣ phạm để có đủ số lƣợng và chất lƣợng cho đào tạo giáo viên dân tộc là rất cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.3. Thực trạng về chất lượng đội ngũ giáo viên THPT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/56

Đội ngũ giáo viên có vai trò quyết định trực tiếp đến chất lƣợng của giáo dục và đào tạo. Chính vì vậy, phát triển đội ngũ giáo viên đủ về số lƣợng, chuẩn về chất lƣợng sẽ là yếu tố góp phần trực tiếp nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo.

Số lƣợng, trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên THPT ở tỉnh Quảng Ninh chia theo các vùng miền (vùng 1: TX, TP; vùng 2: Miền núi; vùng 3: Hải đảo; vùng 4: Nông thôn) đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng thống kê dƣới dƣới đây:

Bảng 2.9. Số liệu giáo viên THPT chia theo trình độ đào tạo, bồi dƣỡng

Số lƣợng trƣờng theo vùng Số GV Trình độ CM Trình độ chính trị Trình độ Tin học Trình độ NN ĐH Th.sỹ /TS SC TC CC, CN A B A B C CN Vùng 1 (26) 1.142 976 172 348 132 3 571 423 66 680 84 145 Vùng 2 (11) 521 469 50 169 39 1 260 231 53 324 45 66 Vùng 3 (40 187 175 8 56 11 101 67 11 112 8 25 Vùng 4 (15) 492 461 31 155 36 1 246 211 71 312 32 62 T.Số 2.342 2.081 261 728 218 5 1.178 932 201 1428 169 298 T.lệ (%) 88,86 11,14 31,08 9,31 0,21 50,30 39,80 8,58 60,97 7,22 12,72

(Số liệu do phòng Tổ chức cán bộ - Sở GD&ĐT cung cấp)

Số liệu trong bảng 2.9 cho thấy:

* Về trình độ đào tạo: 100% giáo viên các trƣờng THPT đạt chuẩn về trình độ đào tạo, trong đó: 11,14% Thạc sỹ trở lên (1 Tiến sỹ). Tuy nhiên, qua theo dõi, nhận thấy, số các trƣờng thuộc vùng thuận lợi (vùng 1) có tỉ lệ giáo viên đạt trình độ trên chuẩn cao hơn hẳn trong khi đó các vùng còn lại có số

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/57

lƣợng giáo viên có trình độ chuyên môn trên chuẩn còn hạn chế, có trƣờng THPT chỉ có 1-2 ngƣời có trình độ sau ĐH.

Tỉ lệ giáo viên có trình độ trên ĐH cũng khác nhau ở mỗi đơn vị trƣờng học do có nhiều yếu tố. Các trƣờng vùng thuận lợi, giáo viên có điều kiện tiếp cận, trau dồi chuyên môn, nâng cao trình độ nên thƣờng có xu thế quan tâm đến việc đào tạo nâng cao trình độ. Đƣợc sự tạo điều kiện của đơn vị, trong những năm gần đây, các trƣờng vùng thuận lợi thƣờng có kế hoạch cử 2-3 giáo viên đăng ký đi ôn thi và đào tạo sau ĐH. Các trƣờng thuộc vùng có điều kiện KT- XH khó khăn, các trƣờng có quy mô nhỏ thƣờng ít có điều kiện bố trí cử giáo viên đi học, thậm chí, có những bộ môn có ít tiết, chỉ có 1-2 giáo viên nên không thể cử giáo viên đi học vì không có giáo viên dạy thay thế.

* Về trình độ lý luận chính trị, tỉ lệ giáo viên đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng về trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên đã có những chuyển biến tích cực về số lƣợng. Từ những năm 2006 trở về trƣớc, số ngƣời trong các CSGD thuộc diện đƣợc cử đi bồi dƣỡng chính trị hoặc đào tạo trình độ trung cấp chỉ tập trung ở đội ngũ CBQL. Những năm gần đây, nhiều giáo viên diện quy hoạch các chức danh cán bộ chủ chốt tại đơn vị, lãnh đạo các tổ chức đoàn thể, tổ chuyên môn đã đƣợc đơn vị quan tâm tạo điều kiện nâng cao trình độ lý luận chính trị với trình độ trung cấp (do tỉnh tổ chức học tập tại địa phƣơng của mỗi huyện) nên số lƣợng hiện nay tăng đáng kể, chiếm 9,31% trong tổng số đội ngũ.

* Về trình độ tin học, ngoại ngữ: Tỷ lệ giáo viên THPT ở tỉnh Quảng Ninh có trình độ A tin học và ngoại ngữ trở lên gia tăng đáng kể (Giáo viên có trình độ Tin học chiếm 90,1%, trình độ ngoại ngữ 89,49%). Việc nhiều giáo viên có trình độ tin học và ngoại ngữ là do ngành giáo dục đã đặc biệt quan tâm chỉ đạo bồi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/58

dƣỡng trình độ tin học và ngoại ngữ cho giáo viên hàng năm và xuất phát từ điều kiện thực tiễn vì đây là một tiêu chuẩn khi tuyển dụng đội ngũ.

Tỉ lệ giáo viên hạn chế về trình độ tin học, ngoại ngữ tập trung ở nhóm giáo viên có tuổi cao, không có khả năng tiếp cận đào tạo bồi dƣỡng. Đây là một nguyên nhân dẫn đến giáo viên một số trƣờng chƣa làm tốt công tác tự bồi dƣỡng, khai thác, chia sẻ kiến thức trên mạng, chƣa kịp thời cập nhật thu thập thông tin dữ liệu phục vụ công tác giảng dạy và giáo dục học sinh.

Trƣớc yêu cầu của thời kỳ CNH - HĐH, sự bùng nổ của CNTT, xu hƣớng hội nhập quốc tế, sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức và khoa học công nghệ, đòi hỏi giáo dục phải thay đổi để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, linh hoạt, năng động, sáng tạo, có khả năng hợp tác làm việc. Muốn vậy, đội ngũ giáo viên các trƣờng THPT phải nỗ lực, khơi dậy đƣợc tiềm năng của bản thân để tự đào tạo, bồi dƣỡng chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, nâng cao trình độ chuyên môn để họ cập nhật đƣợc những tri thức mới, tiên tiến, hiện đại nhất.

2.4.3.2. Đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học:

Ngày 22/10/2009, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tƣ số 30/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông. Theo đó từ năm học 2009-2010 trở đi hàng năm các trƣờng THPT đều tiến hành đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp báo cáo Sở GD&ĐT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/60

Bảng 2.10. Kết quả đánh giá GV THPT của tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp giai đoạn 2009-2014

Năm học Tổng số GV

Loại xuất sắc Loại khá Loại trung bình Loại kém Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 2009 – 2010 2.310 355 15,36 1.622 70,21 332 14,37 1 0,06 2010 – 2011 2.282 408 17,88 1.646 72,13 226 9,90 2 0,09 2011 – 2012 2.651 531 20,03 1.832 69,11 288 10,86 0 0 2012 – 2013 2.328 545 23,41 1.520 65,29 261 11,21 2 0,10 2013 – 2014 2.342 661 28,22 1.449 61,87 232 9,91 0 0

(Nguồn: Phòng Tổ chức cán bộ - Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh )

5

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/61 15.36 70.21 14.37 0.06 17.88 72.13 9.9 0.09 20.03 69.11 10.86 0 23.41 65.29 11.21 0.1 28.22 61.87 9.91 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013 2013-2014 Loại xuất sắc Loại khá Loại trung bình Loại kém

Biểu đồ 2.5. Kết quả đánh giá GV THPT của tỉnh Quảng Ninh theo Chuẩn nghề nghiệp giai đoạn 2009-2014

Nhìn vào bảng 2.10 ta thấy hàng năm, số GV THPT của tỉnh Quảng Ninh xếp loại khá chiếm đa số (khoảng 67%). Số GV xuất sắc chiếm khoảng 21% và tăng dần hàng năm. Vẫn còn GV xếp loại kém là những GV bị kỷ luật, vi phạm quy định đạo đức nhà giáo hoặc không đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ. Qua số liệu thống kê, về cơ bản đội ngũ GV THPT của tỉnh Quảng Ninh có lập trƣờng, tƣ tƣởng vững vàng, chấp hành tốt chủ trƣơng đƣờng lối và chính sách của Đảng, của Nhà nƣớc, các quy định của Ngành và của địa phƣơng. Đạo đức, lối sống tốt; trung thực, thẳn thắn; trách nhiệm cao trong công tác, vƣợt khó khăn để vƣơn lên hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao; gƣơng mẫu trong lối sống và hành động, sống giản dị, quan hệ gần gũi, chân tình, cởi mở, tôn trọng đồng nghiệp, yêu thƣơng học sinh; giữ gìn uy tín nhà giáo. Biết xây dựng kế hoạch dạy học; đảm bảo kiển thức, chƣơng trình môn học; Tuy nhiên, còn một bộ phận giáo viên hạn

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu dự báo nhu cầu giáo viên trung học phổ thông tỉnh quảng ninh giai đoạn 2016-2020 (Trang 61 - 140)