4.2.3.1. Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
o Trƣớc đây và tại thời điểm hiện nay, Công ty không sử dụng tài khoản 621 để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, việc xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đều đƣợc tập hợp thẳng qua tài khoản 154 để tính giá thành. Khi nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm phát sinh.
Cách hạch toán của công ty như sau:
Nợ TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Có TK 152 “ Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng”
SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 72
Cách hạch toán đề nghị như sau:
Nợ TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Có TK 152 “ Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng”.
Giá trị của nguyên vật liệu xuất dùng không đƣa trực tiếp vào tài khoản 154, mà sẽ đƣợc tập hợp trƣớc vào tài khoản 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản tính giá thành. Kế toán hạch toán nhƣ sau:
Nợ TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Có TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
o Vì Công ty Garmex Saigon JS là một công ty có quy mô lớn, nguyên phụ liệu đầu vào dùng cho sản xuất rất nhiều, vì vậy để dễ quản lý việc xuất dùng nguyên phụ liệu công ty không nên tập hợp nguyên phụ liệu xuất dùng vào thẳng tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, mà công ty cần phải tập hợp chi phí nguyên phụ liệu xuất dùng sang tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” trƣớc, rồi cuối kỳ mới tập hợp vào tài khoản 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, để tính giá thành sản phẩm. Làm theo cách này giúp cho công ty theo dõi, quản lý và phân tích chi phí một cách cụ thể chính xác, thấy đƣợc tỷ trọng của nguyên phụ liệu chiếm trong tổng số chi phí cấu thành nên sản phẩm.
o Việc chia chi phí thành các khoản mục là cơ sở, thông tin cho việc lập báo cáo kế toán quản trị, để các nhà quản trị doanh nghiệp đƣa ra các biện pháp chiến lƣợc nhằm thực hiện mục tiêu giảm chi phí và hạ giá thành. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc sử dụng tài khoản 621 để hạch toán chi phí nguyên vật liệu đầu năm 2012 công ty đã đăng ký sử dụng tài khoản này, nhƣng đến thời điểm hiện nay thì việc đƣa tài khoản này vào sử dụng vẫn chƣa đƣợc tiến hành. Vì vậy, công ty nên tiến hành nhanh chóng việc sử dụng tài khoản 621 để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng:
o Còn về tiền lƣơng nhân công trực tiếp sản xuất và tiền lƣơng văn phòng xí nghiệp thì công ty đƣa thẳng vào tài khoản 627 “ Chi phí sản xuất chung”.
SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 73 Các khoản tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng này là của tất cả công nhân viên không phân biệt là nhân viên quản lý phân xƣởng hay là công nhân trực tiếp sản xuất, điều này dẫn đến chi phí tiền lƣơng chiếm tỷ trọng rất cao trong giá thành.
o Mặt khác do sản phẩm chủ yếu của công ty là hàng may mặc nên chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng rất lớn trong khối chi phí tạo nên sản phẩm vì vậy khi hạch toán thẳng vào tài khoản 627 nhƣ vậy không thấy rõ đƣợc chi phí tiền lƣơng trong tổng chi phí. Rất khó cho việc quản lý, phân tích những biến động chi phí qua từng năm từ đó gây khó khăn cho công tác quản trị.
o Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của toàn bộ công nhân viên ở phân xƣởng, công ty không nên đƣa thẳng vào tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” mà công ty phải tách riêng ra và đƣa vào tài khoản 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”, rồi cuối kỳ mới tập hợp vào tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tính giá thành sản phẩm. Và chỉ đƣa vào tài khoản 622 những khoản chi phí về tiền lƣơng, tiền cơm, và các khoản liên quan đến tiền lƣơng của nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, còn các chi phí tiền lƣơng, tiền cơm và các khoản trích theo lƣơng của nhân viên quản lý phân xƣởng thì vẫn đƣa vào tài khoản 627.
o Khi kế toán tính tiền lƣơng phải trả và các khoản trích theo lƣơng phải nộp của công nhân trực tiếp sản xuất, thì công ty hạch toán nhƣ sau:
Nợ TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”.
Có TK 334 “ Phải trả cho công nhân viên”. Có TK 338 “ Phải trả khác”.
Sau đó kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành. Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Có TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”.
Trong TK 627 có các khoản mục chi phí nhƣ
+ TK 627.11 “ Lƣơng công nhân trực tiếp sản xuất” + TK 627.12 “ Lƣơng gián tiếp”
SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 74
Cách hạch toán đề nghị như sau:
Kế toán tính tiền lƣơng phải trả và các khoản trích theo lƣơng cho nhân công trực tiếp kế toán hạch toán nhƣ sau:
Nợ TK 622 “ Chi phí công nhân trực tiếp sản xuất”. Có TK 334 “ Phải trả công nhân viên”.
Có TK 338 “ Phải trả khác”.
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Có TK 622 “Chi phí công nhân trực tiếp sản xuất”.
Kế toán tính tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của nhân viên quản lý phân xƣởng. Kế toán hạch toán nhƣ sau:
Nợ TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”.
Có TK 334 “ Phải trả cho công nhân viên”. Có TK 338 “ Phải trả khác”.
Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản tính giá thành. Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Có TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”.
Với đặc điểm là một doanh nghiệp sản xuất nên khoản chi phí nhân công trực
tiếp chiếm tỷ trọng rất lớn trong giá thành. Đây là khoản chi phí có ảnh hưởng quan trọng đến sự biến động giá thành sản phẩm tại công ty. Do đó, để phấn đấu hạ giá thành thì doanh nghiệp cần có những biện pháp hữu hiệu nhằm tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất chung
o Đa số việc xuất dùng công cụ, dụng cụ, công ty đƣa thẳng vào tài khoản 154 để tính giá thành. Công ty không nên tập hợp nhƣ vậy, vì chi phí công cụ dụng cụ là chi phí dùng chung cho tất cả các mặt hàng nó đƣợc sử dụng cho phân xƣởng may và là chi phí gián tiếp tạo nên sản phẩm vì vậy công ty nên tập hợp công cụ dụng cụ xuất dùng sang tài khoản 627 trƣớc, rồi cuối kỳ mới tập hợp vào tài khoản 154. Nó sẽ dễ dàng hơn cho quá trình quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm.
SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 75 Khi nghiệp vụ xuất công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất sản phẩm phát sinh
Cách hạch toán của công ty như sau:
Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Có TK 153 “ Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng”.
Cách hạch toán đề nghị:
Nợ TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”
Có TK 153 “ Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng” Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản tính giá thành
Nợ TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Có TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”
Về bảng tính giá thành sản phẩm
Bảng tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp An Nhơn của công ty nhƣ sau: Đơn vị: Công ty cổ phần SX-TM May Sài Gòn
Bộ phận: Tính giá sản phẩm
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM FOB Tháng……Năm…..
Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng
Sản phẩm Số lƣợng Tiền lƣơng Chi phí SXC còn lại sau khi trừ lƣơng NPL CC-DC Giá thành Toàn bộ Đơn vị Tổng cộng
SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 76 Công ty gộp chung phần tiền lƣơng công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên quản lý phân xƣởng và nhân viên văn phòng xí nghiệp vào tài khoản 627. Theo nhƣ bảng tính giá thành của công ty giá trị của 3 khoản mục trên đƣợc gộp chung vào một cột tiền lƣơng.
Vì vậy, công ty nên tách riêng những khoản mục đó ra thành 2 cột, cột “Chi phí nhân công trực tiếp” và cột “Chi phí sản xuất chung”. Để cho việc hạch toán đƣợc rõ ràng và phản ánh chính xác công tác tập hợp chi phí sản xuất, để từ đó công tác tính giá thành sẽ đơn giản và chính xác hơn. Đồng thời theo bảng tính giá thành trên ta không biết đƣợc khối chi phí nào là chi phí gián tiếp và chi phí nào là chi phí trực tiếp tạo ra sản phẩm, khi có biến động trong tổng chi phí sẽ khó cho các nhà quản lý trong việc phân tích và đƣa ra các biện pháp chiến lƣợc.
Bảng tính giá thành đề nghị
Đơn vị: Công ty cổ phần SX-TM May Sài Gòn Bộ phận: Tính giá sản phẩm
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM FOB Tháng……Năm…..
Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên)
Theo Bảng tính giá thành đề nghị thì các khối chi phí đƣợc chia ra làm 3 khoản mục chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC giúp cho các nhà quản lý khi nhìn
Sản phẩm Số lƣợng Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC Giá thành Toàn bộ Đơn vị
SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 77 vào bảng tính giá thành có thể thấy đƣợc ngay tỷ lệ các chi phí chiếm trong tổng giá thành toàn bộ, biết đƣợc tổng chi phí liên quan đến việc trực tiếp sản xuất, và các chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung), so sánh biến động chi phí qua từng năm nhà quản lý xem xét việc tăng hay giảm chi phí là do chi phí gián tiếp hay chi phí trực tiếp gây ra từ đó có các biện pháp thích hợp nhằm mục đích hạ giá thành sản phẩm.
Tiêu thức phân bổ
Tiêu thức phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo số lƣợng sản phẩm là chƣa phù hợp lắm vì mỗi loại sản phẩm nó chiếm lƣợng nguyên phụ liệu khác nhau, nếu chúng ta phân bổ nhƣ vậy thì sẽ đẩy giá thành của những mặt hàng chiếm lƣợng nguyên phụ liệu ít lên cao và ngƣợc lại, dẫn đến chúng ta sẽ đánh giá sai lầm sự đóng góp vào lợi nhuận của từng mặt hàng và không có dữ liệu chính xác trong việc lập kế hoạch sản xuất. Vì vậy công ty nên lựa chọn tiêu thức số lƣợng sản phẩm, nhƣng số lƣợng sản phẩm này đã đƣợc quy chuẩn theo hệ số (trọng số của từng sản phẩm). Bộ phận chuẩn bị sản xuất sẽ tiến hành lấy lƣợng nguyên phụ liệu của mặt hàng ít tốn nguyên phụ liệu nhất là 1. Sau đó tính toán và dựa vào lƣợng nguyên phụ liệu của các mặt hàng tiếp theo để xây dựng trọng số thích hợp cho từng sản phẩm, trọng số này đƣợc xây dựng dựa vào kết cấu và lƣợng nguyên phụ liệu dùng cho sản xuất sản phẩm đó. Sau đó chúng ta lấy số lƣợng của từng mặt hàng trong kỳ nhân với hệ số của từng mặt hàng tƣơng ứng rồi cộng tổng số lƣợng sản phẩm lại.
Lấy tổng chi phí cần phân bổ chia cho tổng số lƣợng sản phẩm chuẩn ta đƣợc chi phí trên một sản phẩm chuẩn. Bƣớc cuối cùng ta lấy số sản phẩm đã quy chuẩn của từng sản phẩm nhân với chi phí trên một sản phẩm chuẩn. Làm theo cách này chi phí nguyên phụ liệu đã đƣợc tính chính xác cho từng sản phẩm.
Chi phí phân bổ đƣợc tính theo công thức sau: Tổng chi phí NPL cần phân bổ= 640,436,858 đồng
= Chi phí NPL
phân bổ cho mỗi sản phẩm Tổng chi phí NPL cần phân bổ Tổng sản phẩm đã đƣợc quy chuẩn X Số sản phẩm quy chuẩn của mỗi sản phẩm
SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 78 Làm tƣơng tự cho các mặt hàng còn lại
Hệ số nguyên phụ liệu chỉ mang tính chất tham khảo.
Ta thấy phần chênh lệch giữa lựa chọn tiêu thức phân bổ số lƣợng quy chuẩn và lựa chọn tiêu thức số lƣợng tỉ lệ thuận với hệ số nguyên phụ liệu, đối với những sản phẩm có hệ số nguyên phụ liệu cao thì chi phí phân bổ cho những sản phẩm đó theo cách tính mới lớn hơn so với cách tính cũ. Chi phí phân bổ cho các sản phẩm sẽ chính xác hơn dẫn đến giá thành sẽ hợp lý hơn. Đồng thời công ty sẽ tránh đƣợc rủi ro đánh
Tên sản phẩm Số lƣợng Hệ số NPL Số lƣợng sản phẩm quy chuẩn Chi phí NPL phân bổ theo tiêu thức số lƣợng quy chuẩn Chi phí NPL phân bổ theo tiêu thức số lƣợng Chênh lệch (1) (2) (3) (4)=(2)x (3) (5) (6) (7)=(5)-(6) Jacket 85,937 2.0 171,874 294,530,113 262,308,096 32,222,017 Quần short 11,325 1.8 20,385 34,932,546 34,567,639 364,907 Polo 43,898 2.5 109,745 188,063,391 133,991,188 54,072,203 Sơ mi 57,013 1.0 57,013 97,699,741 174,022,498 (76,322,757) Pants DK 6,132 1.5 9,198 15,762,058 18,716,888 (2,954,830) Các loại SP khác 5,514 1.0 5,514 9,449,009 16,830,549 (7,381,540) Tổng 209,819 373,729 640,436,858 640,436,858 0 = Chi phí NPL phân bổ cho sản phẩm Jacket 640,436,858 373,729 X 171,874 = 294,530,113
SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 79 giá sai lệch đóng góp lợi ích của từng sản phẩm trong tổng lợi nhuận và có kế hoạch chiến lƣợc trong sản xuất và có quyết định đúng đắn khi tiếp tục hay ngƣng sản xuất một sản phẩm nào đó, nó giúp cho công tác quản trị rất nhiều.
4.2.3.2. Về việc trích khấu hao tài sản cố định
Công ty áp dụng khấu hao tài sản cố định theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. Theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp đƣợc phép khấu hao nhanh đối với những dây chuyền, tài sản có mức độ lạc hậu nhanh, với điều kiện doanh nghiệp làm ăn hiệu quả. Quy định này còn đƣợc áp dụng với những tài sản có tiến bộ kỹ thuật nhanh, tài sản cố định làm việc với chế độ cao hơn mức bình thƣờng, tài sản cố định đầu tƣ bằng vốn vay hay các hình thức hợp pháp khác mà thời gian trả nợ nhanh hơn thời gian khấu hao theo quy định.
Đối chiếu với quy định, công ty hoàn toàn có đủ điều kiện áp dụng khấu hao nhanh để nhanh chóng thu hồi vốn và có điều kiện đầu tƣ đổi mới dây chuyền công nghệ và nâng cao năng lực sản xuất. Hiện nay thị trƣờng xuất khẩu chính của Garmex Saigon JS là EU, Mỹ và Nhật Bản với 3 khách hàng lớn là Decathlon (Pháp), New Wave (Thụy Điển) và Columbia (Mỹ), với những mặt hàng có nhãn hiệu nổi tiếng nhƣ Nike, Championship, Calvine Kline, OTTO, Bon Prix, Columbia, The North Face không chỉ nổi tiếng trong nƣớc mà nó còn rất đƣợc ƣa chuộng trên khắp thế giới. Đồng thời công ty ngày càng có các đối tác chiến lƣợc, mới đây công ty đã ký hợp đồng rất lớn với Blue Exchange, đây là thương hiệu hàng đầu về thời trang ở Việt Nam.
Ngoài ra lợi nhuận và vốn điều lệ của công ty trong mấy năm gần đây liên tục tăng, Với số vốn điều lệ ban đầu là 22 tỷ, sau hơn 6 năm họat động, tính đến 5/2010, Garmex Saigon đã nâng vốn điều lệ lên hơn 88 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu lên 122 tỷ đồng. Tổng số cổ phiếu niêm yết là 8.868.571 do 2.551 cổ đông cá nhân trong nƣớc, 46 cổ đông pháp nhân trong nƣớc, 60 cổ đông cá nhân nƣớc ngoài và 8 cổ đông pháp nhân nƣớc ngoài nắm giữ.
Trên cơ sở phân tích đầy đủ các yếu tố nhƣ tình hình thị trƣờng, giá cả, khả năng cạnh tranh của sản phẩm và dựa vào Thông Tƣ 203/2009/TT-BTC (điểm a, điểm b khoản 2 điều 13 phương pháp trích khấu hao tài sản cố định), đây là Thông tƣ hƣớng
SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 80 dẫn chế độ quản lý, sử dụng và tính khấu hao tài sản cố định. Thì công ty nên lựa trọn phƣơng pháp khấu hao nhanh theo sản lƣợng nó vừa đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn