Phân loại

Một phần của tài liệu Luận văn Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty CPSX TM may sài gòn (Trang 42 - 107)

- Chi phí sản xuất

Công ty áp dụng kết hợp 2 cách phân loại chi phí sản xuất, theo nội dung kinh tế (yếu tố chi phí) và theo khoản mục tính giá thành, bao gồm:

 Chi phí nguyên vật liệu

o TK 152.2 : Nguyên Phụ liệu. o TK 152.3 : Phụ tùng thay thế. o TK 153.1 : Công cụ, dụng cụ.

 Chi phí sản xuất chung o Chi phí nhân công.

o Chi phí khấu hao tài sản cố định. o Chi phí dịch vụ mua ngoài. o Chi phí bằng tiền khác. - Giá thành sản phẩm

Công ty áp dụng cách phân loại giá thành sản phẩm theo giá thành thực tế ( đƣợc xác định trên cơ sở chi phí phát sinh thực tế).

3.1.2. Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành sản phẩm

- Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất

Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty là từng xí nghiệp, chi phí sản xuất phát sinh tại xí nghiệp nào sẽ đƣợc tập hợp tại xí nghiệp đó. Công ty gồm có 2 xí nghiệp chính: Xí nghiệp An Nhơn và xí nghiệp An Phú.

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 33 - Đối tƣợng tính giá thành

Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm là các sản phẩm hoàn thành theo hợp đồng FOB, hợp đồng gia công đƣợc tập hợp trong kỳ nhƣ: Áo Jacket, Sơ mi, áo Thun, quần Short, …. Song song với việc gia công hàng xuất khẩu, công ty còn sản xuất các mặt hàng để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.

3.1.3. Kỳ tính giá thành

- Kỳ tính giá thành đối với hàng FOB:

Là hàng tháng, công ty sẽ tiến hành tính giá thành cho từng loại sản phẩm theo các chi phí đã đƣợc tập hợp theo từng xí nghiệp.

- Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm:

Công ty áp dụng phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm là phƣơng pháp trực tiếp.

3.2. Phƣơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm

 Tại công ty, kế toán hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

 Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Tại các xí nghiệp sản xuất không có sản phẩm dở dang do đặc điểm sản xuất và gia công hàng may mặc. Đối với mặt hàng gia công, công ty chỉ tính giá thành khi đã hoàn thành đơn đặt hàng của khách hàng. Còn mặt hàng FOB công ty tự sản xuất do đặc điểm chi phí nhân công chiếm tỷ trọng lớn trong khối chi phí tạo nên sản phẩm đồng thời thời gian sản xuất sản phẩm rất ngắn vì thế sản phẩm dở dang hầu nhƣ không có.

 Phƣơng pháp tính giá thành do đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là từng xí nghiệp cùng với quy trình công nghệ khép kín, tổ chức sản xuất và gia công nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn nên kế toán vận dụng phƣơng pháp tính giá thành trực tiếp (hay phƣơng pháp giản đơn).

 Quy trình kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm gồm 3 bƣớc: Bƣớc 1: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng để tiến hành kết chuyển các khoản chi phí này về tài khoản tính giá thành.

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 34 Bƣớc 2: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp và các khoản chi phí sản xuất chung vào chi phí sản xuất chung rồi tiến hành kết chuyển các khoản chi phí này về tài khoản tính giá thành.

Bƣớc 3: Tính giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ.

3.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu

Nội dung

Giới Thiệu nguyên vật liệu tại công ty

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm tất cả các khoản chi phí về các vật liệu chính (vải các loại), phụ liệu (nút, chỉ, dây kéo, kim…), phụ tùng thay thế (vòng bi, vòng đệm,…).

- Chi phí công cụ dụng cụ bao gồm chi phí công cụ dụng cụ (bàn làm việc, ghế ngồi,…) bao bì luân chuyển (băng keo, thùng, dây đai,…).

- Nguyên vật liệu chính, phụ liệu, phụ tùng thay thế đều do công ty bỏ ra. - Các thiết bị sử dụng trong phân xƣởng : Máy vẽ, máy kiểm tra lỗi vải dệt kim, dệt thoi, máy trải vải tự động, máy cắt vải tự động, máy cắt vòng, máy cắt tròn, máy ép keo, ép nhiệt, ép thẳng, máy may 1 kim, máy hút chỉ…

Tài khoản sử dụng

Để theo dõi tình hình nhập xuất kho NVL kế toán sử dụng các tài khoản nhƣ sau: TK 1522 – Nguyên phụ liệu.

TK 1523 – Phụ tùng thay thế. TK 1531 – Công cụ dụng cụ.

o Tài khoản 152 đƣợc mở chi tiết thành các tài khoản cấp II và cấp III nhƣ sau: - TK 152.2: Nguyên phụ liệu. + TK 152.22: NPL An nhơn + TK 152.23: NPL Bình Tiên + TK 152.26: NPL Văn phòng + TK 152.27: NVLP An Phú - TK 152.3: Phụ tùng thay thế + TK 152.32: Phụ tùng thay thế An nhơn + TK 152.32: Phụ tùng thay thế Bình Tiên + TK 152.36: Phụ tùng thay thế Văn phòng + TK 152.37: Phụ tùng thay thế An Phú

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 35 o Tài khoản 153 đƣợc mở chi tiết thành các tài khoản cấp II và cấp III nhƣ sau:

o Ngoài ra còn sử dụng tài khoản 002 “ Vật tƣ, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công” ( ghi đơn).

Chứng từ sử dụng, trình tự luân chuyển chứng từ

o Hóa đơn mua NVL. o Phiếu xuất kho NVL.

o Bảng nhập xuất tồn nguyên phụ liệu. o Phiếu yêu cầu nguyên vật liệu.

Việc xuất vật tƣ đƣợc theo dõi và quản lý chặt chẽ, căn cứ vào kế hoạch sản xuất và nhiệm vụ sản xuất của công ty. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh trong tháng, nhu cầu sản xuất thực tế và tiêu hao nguyên vật liệu định mức, bộ phận sản xuất lập phiếu yêu cầu nguyên vật liệu. Sau đó phiếu yêu cầu này sẽ đƣợc chuyển sang phòng vật tƣ để làm thủ tục xuất kho nguyên vật liệu.

Căn cứ vào phiếu yêu cầu nguyên vật liệu, phòng vật tƣ tiến hành viết phiếu xuất kho theo số lƣợng, chủng loại, quy cách đã định mức trong phiếu sản xuất rồi chuyển phiếu xuất kho xuống kho. Dựa vào phiếu xuất kho Thủ kho có trách nhiệm giao nguyên vật liệu và sử dụng phiếu xuất kho để làm căn cứ ghi thẻ kho.

Phiếu xuất kho đƣợc lập thành 3 liên:

- TK 153.1: Công cụ dụng cụ & Bao bì luân chuyển. + TK 153.12: CCDC An nhơn

+ TK 153.13: CCDC Bình Tiên + TK 153.16: CCDC Văn phòng + TK 153.17: CCDC An phú + TK 153.19: CCDC Tân mỹ

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 36  Liên 1: Lƣu tại phòng kế toán

 Liên 2: Lƣu tại phân xƣởng  Liên 3: Lƣu tại kho nguyên liệu

Hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào chứng từ thủ kho ghi số lƣợng thực nhập, thực xuất vào các thẻ kho liên quan. Định kỳ kế toán vật tƣ nhận các chứng từ nhập kho, xuất kho từ thủ kho gởi lên, kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu với các chứng từ liên quan, căn cứ vào toàn bộ số phiếu nhập kho, xuất kho phát sinh, kế toán nhập vào phần mềm AccNet. Sau đó phản ánh vào sổ chi tiết vật tƣ tƣơng ứng của từng kho.

Cuối tháng kế toán vật tƣ và thủ kho tiến hành đối chiếu để xác nhận số tồn kho. Tiếp theo kế toán vật tƣ tính giá thành bình quân lên bảng xuất nhập – tồn vật tƣ trong tháng. Cuối kỳ, kế toán tổng hợp tính giá thành, sử dụng báo cáo xuất kho vật liệu để tổng hợp chi phí và tính giá thành. Đơn giá NVL ở công ty đƣợc xác định theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cuối kỳ.

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 37

Sơ đồ luân chuyển chứng từ

Bộ phận sản xuất Phòng vật tƣ Kho Kế toán vật tƣ Phần mềm

ACCNET Kế toán tổng hợp Nhập liệu P.kế hoạch KHSX Lập P.yêu cầu NVL KHSX PYC NVL A A PYC NVL Lập P. xuất kho PYC NVL PXK B PXSX B PXK Xuất kho,Nhập kho ghi sổ PXK Thẻ kho Ngƣời bán PNK PNK C D Lƣu Báo cáo E E Ghi sổ, tính giá Sổ sách C D PXK PNK Tính giá, nhập liệu PXK PNK

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 38

Sổ sách sử dụng tại công ty.

Công ty không sử dụng tài khoản 621 để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà chuyển thẳng các chi phí này vào tài khoản 154 để tính giá thành sản phẩm. Các sổ công ty sử dụng bao gồm:

o Sổ chi tiết:

o Sổ cái tổng hợp:

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Trong tháng 12/2011, giá trị xuất kho NVL - CCDC tại xí nghiệp An Nhơn nhƣ sau:

o Từ ngày 01/12/2011 – 31/12/2011 xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm trị giá 597,304,636 đồng. (Bảng 1.1, Phụ lục 01)

Nợ TK 154.2 : 597,304,636đ Có TK 152.22: 597,304,636đ

o Ngày 01/12/2011 – 31/12/2011 xí nghiệp An Nhơn xuất kho phụ tùng thay thế giá trị xuất dùng là 33,847,537 đồng. (Bảng 1.2, Phụ lục 01)

Nợ TK 154.2 : 33,847,537đ Có TK 152.32: 33,847,537đ - TK 152.22 “ Nguyên vật liệu trực tiếp”. - TK 152.32 “ Phụ tùng thay thế”.

- TK 153.12 “ Công cụ dụng cụ - Bao bì luân chuyển”.

- TK 152.22 “ Nguyên vật liệu trực tiếp”. - TK 152.32 “ Phụ tùng thay thế”.

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 39 o Ngày 01/12/2011 – 31/12/2011 xí nghiệp An Nhơn xuất kho CCDC và bao bì luân chuyển giá trị xuất dùng là 9,284,685 đồng. (Bảng 2.1, Phụ lục 02)

Nợ TK 154.2: 9,284,685đ Có TK 153.12: 9,284,685đ

Bút toán tổng hợp:

Sơ đồ 3.1: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

Cách hạch toán vào phần mềm kế toán AccNet tại công ty như sau:

Kế toán vào phân hệ Hàng tồn kho Điều chỉnh hàng tồn kho Phiếu xuất kho Nợ TK 154.2 : 640,436,858đ Có TK 152.22 : 597,304,636đ Có TK 152.32 : 33,847,537đ Có TK 153.12 : 9,284,685đ 640,436,858 TK 15222 TK 15232 TK 15312 TK 1542 597,304,6366 33,847,537 9,284,685 0 0

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 40 Sau đó nhập đầy đủ các thông tin vào các ô trên giao diện của phần mềm. Sau khi nhập xong, kiểm tra các số liệu rồi nhấn vào nút “ Chấp nhận”. Ngƣời đƣợc phân công nhập phần này là kế toán NPL, Ngƣời kiểm soát là kế toán tổng hợp.

Hình 3.1: Màn hình nhập liệu khi kết chuyển chi phí nguyên vật liệu

o Sau khi nhập liệu dữ liệu vào phần mềm kế toán cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, khi cần kết xuất các sổ sách thì phần mềm sẽ tự động kết xuất các sổ sách nhƣ sau: Sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết.

o Công thức phân bổ chi phí cho từng mặt hàng

Mức phân bổ chi phí NVLTT cho từng mặt hàng Tổng chi phí NVLTT thực tế phát sinh Tổng số đơn vị của tất cả mặt hàng sản xuất trong tháng Số đơn vị của từng mặt hàng X =

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 41  Phân bổ chi phí nguyên phụ liệu cho từng mặt hàng

Phân bổ chi phí công cụ, dụng cụ cho từng mặt hàng

(Làm tƣơng tự cho các mặt hàng còn lại)

ĐVT: Đồng

Bảng 3.1: Phân bổ chi phí nguyên phụ liệu và công cụ dụng cụ

Tên sản

phẩm Số lƣợng CCDC

Chi phí nguyên phụ liệu

Tổng chi phí CPNVL CP.Phụ tùng thay thế (1) (2) (3) (4) (5)=(3)+(4) Jacket 85,937 3,802,792 244,642,137 13,863,167 262,308,096 Quần short 11,325 501,142 32,239,573 1,826,924 34,567,639 Polo 43,898 1,942,527 124,967,133 7,081,528 133,991,188 Sơ mi 57,013 2,522,878 162,302,409 9,197,211 174,022,498 Pants DK 6,132 271,346 17,456,341 989,201 18,716,888 Các loại sản phẩm khác 5,514 244,000 15,697,043 889,506 16,830,549 Tổng 209,819 9,284,685 597,304,636 33,847,536 640,436,858 Chi phí nguyên phụ liệu phân bổ cho mặt hàng JACKET 597,304,636 + 33,847,536 209,819 85,937 X = = 258,505,304 đ Chi phí CCDC phân bổ cho mặt hàng JACKET 9,284,685 209,819 85,937 X = = 3,802,792

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 42

Tất cả các chi phí nguyên phụ liệu phát sinh trong kỳ sẽ được tập hợp thẳng vào tài khoản 154 để tính giá thành và nó được phân bổ cho từng mặt hàng theo tiêu thức số lượng.

3.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Nội dung

Giới Thiệu nội dung chi phí nhân công trực tiếp tại công ty

Bao gồm chi phí tiền lƣơng, tiền cơm và các khoản trích theo lƣơng. Các chi phí tiền lƣơng và tiền cơm đƣợc công ty thể hiện trên báo cáo nhập xuất tồn thành phẩm. (Phụ lục 06)

Theo chức năng nhiệm vụ và đặc thù công việc sản xuất của đơn vị là sản xuất các sản phẩm may mặc tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, kích thích năng lực làm việc của công nhân viên Công ty đã sử dụng 2 hình thức trả lƣơng cơ bản:

 Trả lƣơng theo thời gian

 Trả lƣơng theo sản phẩm (công đoạn sản phẩm)

Hình thức trả lƣơng theo thời gian đƣợc áp dụng cho những công việc đƣợc coi là không xác định đƣợc định lƣợng sản xuất sản phẩm, những công việc mà thực tế không đo lƣờng đƣợc. Hình thức này áp dụng để trả lƣơng cho cán bộ, nhân viên bộ phận quản lý văn phòng. Theo hình thức này tiền lƣơng đƣợc tính theo cấp bậc của cán bộ nhân viên và nó phụ thuộc vào mức lƣơng căn bản và hệ số lƣơng, hệ số lƣơng cao hay thấp phụ thuộc vào vị trí, thâm niên và trình độ của mỗi nhân viên.

Đƣợc tính theo công thức sau đây

Riêng ban giám đốc, các trƣởng phòng, quản đốc, tổ trƣởng có thêm phụ cấp trách nhiệm.

Lƣơng phụ cấp trách nhiệm = Lƣơng cơ bản * hệ số phụ cấp trách nhiệm =

Lƣơng thời gian

Hệ số lƣơng * Lƣơng cơ bản

Số ngày làm việc theo chế độ

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 43 + Hệ số phụ cấp trách nhiệm phụ thuộc vào chức vụ của từng ngƣời

+ Những ngƣời công tác lâu năm còn đƣợc hƣởng thâm niên công tác

Đối với công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm

Công ty áp dụng phƣơng pháp trả lƣơng theo sản phẩm. Tổ trƣởng của tổ sau khi nhận đƣợc lệnh sản xuất, phiếu giao việc của phòng kế hoạch chuyển xuống thì lập tức tiến hành công việc. Hằng ngày, các tổ trƣởng phải ghi nhận trực tiếp ngày công làm của từng công nhân trực thuộc bộ phận của mình quản lý vào bảng chấm công (mỗi ngày 2 lần vào đầu giờ sáng và cuối giờ chiều). Tiền lƣơng của bộ phận trực tiếp tính theo lƣơng sản phẩm. Việc tính lƣơng cho các sản phẩm hoàn thành là hoàn toàn khác nhau, tuỳ theo mức độ khó dễ của mỗi loại sản phẩm nhận làm.

o Tiền lƣơng của nhân công trực tiếp tại phân xƣởng cắt, may, ủi đƣợc tính nhƣ sau:

Dựa vào mức độ khó dễ của mỗi công việc, các nhà lập kế hoạch thiết kế sản phẩm đã đƣa ra đơn giá tƣơng đối cho mỗi loại sản phẩm. Đơn giá tiền lƣơng của mỗi công đoạn sẽ khác nhau phụ thuộc vào 3 yếu tố: Thời gian sản xuất 1 công đoạn, mức độ phức tạp của công đoạn, tay nghề công nhân, công nhân nào làm công đoạn đó thì sẽ đƣợc nhận tiền lƣơng của công đoạn đó. Tay nghề công nhân dựa vào mức độ phức tạp của công đoạn xếp bậc nhƣ bậc 1, bậc 2, bậc 3. Mỗi sản phẩm hoàn thành phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau, việc tính đơn giá chính xác cho từng công đoạn là rất quan trọng liên quan đến mức tiền công của từng công nhân, liên quan đến hiệu quả sản xuất và lợi nhuận của công ty.

Trong quy trình sản xuất có rất nhiều công đoạn. Các công đoạn sản xuất: - Công đoạn chia cắt bao gồm các công đoạn sau: Trải vải, cắt (cắt phá, cắt tinh, cắt thô), đánh số, ủi ép, bóc tập và phối kiện.

- Công đoạn ráp nối: ủi hoàn chỉnh, may chi tiết, lắp ráp. Bao gồm các đƣờng liên kết may, công nghệ ép dán, công nghệ hàn, công nghệ dập khuy.

- Công đoạn tạo dáng: Nhiệt ẩm định hình, ép tạo dáng. - Công đoạn hoàn tất: Tẩy, ủi, bao gói, đóng kiện.

BẢNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƢƠNG CHO TỪNG CÔNG ĐOẠN

= X

Tiền lƣơng của mỗi công nhân

Số lƣợng công đoạn mà công nhân thực hiện

Đơn giá tiền lƣơng của mỗi

Một phần của tài liệu Luận văn Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty CPSX TM may sài gòn (Trang 42 - 107)