Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Luận văn Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty CPSX TM may sài gòn (Trang 26 - 107)

2.1.1. Chi phí sản xuất

2.1.1.1. Khái niệm

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định.

2.1.1.2. Phân loại

Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, có nội dung kinh tế, mục đích công dụng khác nhau. Vì vậy, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý ngƣời ta tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức thích hợp.

Phân loại theo hoạt động sản xuất kinh doanh

Căn cứ vào việc tham gia của chi phí và hoạt động sản xuất kinh doanh, toàn bộ chi phí đƣợc chia ra làm 3 loại:

o Chi phí sản xuất kinh doanh : Bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt

động sản xuất, tiêu thụ và quản lý hành chính.

o Chi phí hoạt động tài chính : Bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt

động về đầu tƣ tài chính.

o Chi phí bất thường : Gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do chủ quan

hay khách quan mang lại.

Phân loại chi phí theo nội dung kinh tế

Theo cách phân loại này những khoản chi phí có chung tính chất kinh tế đƣợc xếp chung vào một yếu tố chi phí, không kể chi phí đó phát sinh ở địa điểm nào và dùng vào mục đích gì trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân loại theo cách này thì toàn bộ chi phí đƣợc chia thành các yếu tố sau :

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 18 phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, …xuất dùng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ báo cáo trừ nguyên liệu, vật liệu…. bán hoặc xuất cho xây dựng cơ bản.

o Chi phí nhân công : Bao gồm toàn bộ chi phí trả cho ngƣời lao động thƣờng

xuyên hay tạm thời về tiền lƣơng, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lƣơng trong kỳ báo cáo trƣớc khi trừ các khoản giảm trừ. Bao gồm cả chi phí BHYT, BHXH, KPCĐ mà doanh nghiệp phải nộp cho nhà nƣớc theo quy định. Không bao gồm chi phí nhân công cho XDCB hoặc đƣợc bù đắp bằng các nguồn kinh phí khác.

o Chi phí khấu hao tài sản cố định : Là toàn bộ số tiền trích khấu hao trong kỳ

của các loại tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất.

o Chi phí dịch vụ mua ngoài : Là các khoản chi về điện, nƣớc, điện thoại, tiền

trả hoa hồng đại lý, ủy thác và mua giới xuất – nhập khẩu, quảng cáo, sửa chữa tài sản cố định và các dịch vụ mua ngoài khác.

o Chi phí khác bằng tiền : Là toàn bộ các chi phí bằng tiền chi cho hoạt động

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài các khoản chi phí đã kể trên.

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp biết đƣợc trong quá trình sản xuất kinh doanh cần chi dùng những chi phí gì để từ đó phục vụ cho việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí.

Phân loại chi phí theo khoản mục tính giá thành

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đƣợc phân thành những khoản mục tƣơng ứng với những khoản mục giá thành, những chi phí có chung công dụng kinh tế đƣợc xếp vào một khoản mục chi phí, không phân biệt tính chất kinh tế của chi phí đó nhƣ thế nào. Theo quy định hiện hành, giá thành sản xuất gồm có 3 khoản mục chi phí: o Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp : Gồm có nguyên liệu, vật liệu chính,

vật liệu phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ.

o Chi phí nhân công trực tiếp: Là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán

cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nhƣ tiền công, các khoản trích theo lƣơng của công nhân sản xuất nhƣ : BHXH, BHYT,

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 19 KPCĐ…(các khoản trích trên tiền lƣơng theo tỷ lệ quy định).

o Chi phí sản xuất chung : Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân

xƣởng nhƣ tiền lƣơng, phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xƣởng, chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng cho phân xƣởng, bộ phận sản xuất, các chi phí dịch vụ, lao vụ mua ngoài và chi phí khác thuộc phạm vi phân xƣởng.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức. Đồng thời cách phân loại này là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức cho kỳ sau.

Phân loại chi phí sản xuất theo sự biến động chi phí

o Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất kinh doanh với khối lƣợng hoạt động, ngƣời ta chia chi phí ra làm ba loại: Chi phí khả biến; chi phí bất biến; chi phí hỗn hợp.

o Ngoài các cách phân loại trên còn có nhiều cách phân loại khác nhƣ: Phân loại chi phí sản xuất theo mối liên hệ với sản phẩm (chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp), chi phí năm trƣớc và chi phí năm sau, chi phí chờ phân bổ và chi phí trích trƣớc.

Tùy thuộc vào mục đích quản lý chi phí ở từng đơn vị, công ty mà chúng ta có cách phân loại chi phí phù hợp cho công việc hạch toán chi phí và tính tổng chi phí sản phẩm của doanh nghiệp.

2.1.2. Giá thành sản phẩm

2.1.2.1. Khái niệm

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lƣợng công việc, sản phẩm, lao vụ dịch vụ đã hoàn thành.

2.1.2.2. Phân loại

Phân loại giá thành theo thời gian cơ sở số liệu để tính giá thành

Giá thành đƣợc chia làm 3 loại :

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 20 mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm.

o Giá thành kế hoạch: Đƣợc tính toán trên cơ sở chi phí kế hoạch và số lƣợng

sản phẩm sản xuất kế hoạch. Giá thành kế hoạch đƣợc tính toán trƣớc khi bắt đầu quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

o Giá thành thực tế: đƣợc tính toán và xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản

xuất thực tế phát sinh và tập hợp đƣợc trong kỳ cũng nhƣ số lƣợng sản phẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ.

Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định đƣợc các nguyên nhân cao hoặc thấp hơn định mức chi phí trong kỳ hạch toán, từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức cho phù hợp.

Phân loại theo nội dung cấu thành giá thành

o Giá thành sản xuất

o Giá thành toàn bộ

Phân loại theo cách này giúp nhà quản lý biết đƣợc kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên, do hạn chế nhất định nên cách phân loại này chỉ mang ý nghĩa nghiên cứu, ít đƣợc áp dụng.

2.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chi phí thể hiện mặt hao phí còn giá thành biểu hiện mặt kết quả của các quá trình sản xuất. Xét về mặt chất thì chi phí sản xuất và giá thành giống nhau nhƣng xét về mặt lƣợng thì chúng khác nhau ở những mặt sau:

o Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ nhất định không tính đến những chi phí có liên quan đến số sản phẩm hoàn thành hay chƣa?. Giá thành sản phẩm chỉ tính chi phí liên quan đến khối lƣợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.

o Chi phí sản xuất tính cho một kỳ, còn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí sản xuất của kỳ trƣớc chuyển sang.

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 21

2.1.4.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn. Vì vậy, đối tƣợng tập hợp chi phí có thể là nơi phát sinh chi phí hoặc là các đối tƣợng chịu chi phí nhƣ: Từng phân xƣởng, từng giai đoạn, từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng….

Trong công tác kế toán chi phí và tính giá thành, việc xác định đối tƣợng tập hợp CPSX là khâu đầu tiên nó làm cơ sở xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu và xây dựng hệ thống cơ sở chi tiết của CPSX.

2.1.4.2. Đối tượng tính giá thành

Việc xác định đối tƣợng tính giá thành căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm… Vì vậy đối tƣợng tính giá thành có thể là : Từng sản phẩm công việc, đơn đặt hàng hoàn thành….

Chúng ta nên căn cứ vào chu kỳ sản xuất sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất… mà xác định đối tƣợng tính giá thành để cung cấp số liệu tính giá thành sản phẩm một cách kịp thời. Vì khi chúng ta lựa chọn đối tƣợng tính giá thành thích hợp sẽ là cơ sở tính giá thành thích hợp và chính xác.

2.1.4.3. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm

Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành sản phẩm có nội dung khác nhau nhƣng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chúng giống nhau ở bản chất chung đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí, tuy nhiên chúng cũng có những điểm khác nhau sau:

- Xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định phạm vi phát sinh chi phí, còn đối tƣợng tính giá thành có liên quan đến kết quả của quá trình sản xuất.

- Một đối tƣợng tập hợp chi phí có thể bao gồm nhiều đối tƣợng tính giá thành và

ngƣợc lại một đối tƣợng tính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tƣợng tập hợp chi phí.

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 22

2.1.5. Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành và giá thành đơn vị, thƣờng là hàng tháng, quý, năm hoặc theo đơn đặt hàng. Việc xác định kỳ tính giá thành tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật và nhu cầu thông tin của mỗi doanh nghiệp.

2.2. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất 2.2.1 Chi phí nguyênliệu, vật liệu trực tiếp 2.2.1 Chi phí nguyênliệu, vật liệu trực tiếp

2.2.1.1 Nội dung và nguyên tắc hạch toán

Nội dung

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về các loại nguyên vật liệu mà chúng cấu thành nên thực thể của sản phẩm, bao gồm: Chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, bán thành phẩm mua ngoài,… xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.

Nguyên tắc

o Nguyên vật liệu trực tiếp khi xuất dùng phải liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng tập hợp chi phí và phải đƣợc tính theo giá thực tế.

o Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chỉ những chi phí nguyên vật liệu thực sự sử dụng vào sản xuất, chế tạo sản phẩm thì mới đƣợc tập hợp và kết chuyển vào các tài khoản có liên quan để tính giá thành thực tế của sản phẩm hoàn thành.

2.2.1.2 Phương pháp phân bổ chi phí NVLTT

- Nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm nhƣng không thể xác định mức tiêu hao thực tế cho từng loại sản phẩm thì kế toán phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp.

- Các tiêu thức có thể sử dụng: Định mức tiêu hao cho từng loại sản phẩm, hệ số phân bổ đƣợc quy định, tỷ lệ trọng lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất.

- Mức phân bổ chi phí về nguyên liệu, vật liệu chính dùng cho từng loại sản phẩm đƣợc xác định theo công thức tổng quát sau:

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 23

2.2.1.3 Tài khoản sử dụng

TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

TK 11X,331 TK152 (611) TK621 TK152 Xuất kho sử dụng NVL sử dụng không hết nhập lại kho NVL sử dụng không sử dụng hết để tại xƣởng(-) TK 154 (631) kết chuyển giá trị NVL sử dụng vào giá thành TK 632 TK154 NVL tự sản xuất đƣa vào sử dụng vƣợt mức kết chuyển chi phí TK 1331 NVL mua về dùng ngay Mức phân bổ CPNVL chính cho từng đối tƣợng Tổng giá NVL chính xuất dùng Tổng số khối lƣợng của các đối tƣợng đƣợc xác định theo một tiêu thức nhất định Khối lƣợng của từng đối tƣợng đƣợc xác định theo một tiêu thức nhất định X =

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 24

2.2.1.4. Chứng từ, sổ sách

 Hóa đơn mua NVL, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng.

 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, bảng phân nguyên phụ liệu.  Sổ chi tiết, sổ cái chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

2.2.2. Chi phí nhân công trực tiếp

2.2.2.1 Nội dung

Chi phí nhân công trực tiếp là biểu hiện bằng tiền của các hao phí về lao động sống. Việc tổ chức quản lý tiền lƣơng lao động là nội dung quan trọng trong doanh nghiệp. Ngoài tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng theo quy định hiện hành thì các đơn vị còn có thể có thêm các khoản chi phí trích trƣớc lƣơng nghỉ phép của ngƣời lao động.

2.2.2.2 Tài khoản sử dụng

TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp”

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

TK 334

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

Kết chuyển chi phí vào tài khoản tính giá thành k/c chi phí vƣợt mức Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của CNTT sản xuất TK 338 TK 335 TK 632 TK 154 TK 622

Tiền lƣơng phải trả cho CNTT sản xuất

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 25

2.2.2.3 Chứng từ, sổ sách

 Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lƣơng, tiền thƣởng.  Bảng thanh toán tiền thuê ngoài.

 Bảng kê trích nộp các khoản trích theo lƣơng.  Bảng phân bổ tiền lƣơng.

 Phiếu xác nhận sản phẩm công việc hoàn thành.  Sổ chi tiết, sổ cái chi phí nhân công trực tiếp.

2.2.3. Chi phí sản xuất chung

2.2.3.1 Cách tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung đƣợc tập hợp cho từng phân xƣởng sản xuất hoặc từng bộ phận sản xuất kinh doanh. Nếu phân xƣởng chỉ sản xuất một loại sản phẩm thì toàn bộ chi phí chung phát sinh ở phân xƣởng đƣợc kết chuyển toàn bộ vào chi phí sản xuất sản phẩm.

Nếu phân xƣởng sản xuất 2 loại sản phẩm trở lên và tổ chức theo dõi riêng cho từng loại sản phẩm thì chi phí sản xuất chung phải đƣợc phân bổ cho từng loại sản phẩm để kết chuyển vào chi phí sản xuất sản phẩm.

Để tiến hành phân bổ có thể sử dụng một trong các tiêu thức sau: Tỷ lệ tiền lƣơng công nhân trực tiếp, tỷ lệ với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tỷ lệ với chi phí trực tiếp, tỷ lệ với số giờ máy chạy, tỷ lệ với đơn vị nhiên liệu tiêu hao…

Mức phân bổ CPSX chung cho

từng đối tƣợng

Tổng CPSX chung thực tế phát sinh

Tổng số đơn vị của các đối tƣợng đƣợc phân bổ tính theo tiêu thức đƣợc lựa chọn

Số đơn vị của từng đối tƣợng tính theo tiêu thức đƣợc lựa chọn X

SVTH: Bùi Thị Hƣơng Sen Trang 26

2.2.3.2 Tài khoản sử dụng

TK 627 “ Chi phí sản xuất chung ”

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch toán tập hợp chi phí sản xuất chung.

Kết chuyển vào tài khoản liên

Một phần của tài liệu Luận văn Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty CPSX TM may sài gòn (Trang 26 - 107)