III. Một số biện pháp chống lạm phá tở Việt Nam Những thành tựu
2. Những thành tựu đạt đợc:
a. Những thắng lợi ban đầu của việc chống lạm phát ở nớc ta thời gian qua
Việc chống lạm phát ở nớc ta thời gian qua đã thu đợc những thắng lợi to lớn, nổi bật là những nét sau đây:
- Giá cả tơng đối ổn định đã góp phần ổn định đời sống của những ngời hởng l- ơng và cải thiện rõ rệt mức sống của nhiều tầng lớp xã hội khác.
- Sức mua của đồng tiền ít biến động đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hạch toán của các đơn vị kinh tế.
- Lãi suất ngân hàng cao đã thu hút đợc nguồn tiền gửi lớn, giảm tình trạng căng thẳng về tiền mặt.
- Giải toả đợc những khoản dự trữ bất hợp lý về vật t và hàng tiêu dùng của các xí nghiệp và các gia đình xoá nhu cầu giả tạo, giảm đầu cơ chờ giá lên, nhờ đó làm dịu bớt sự mất cân đối hàng - tiền.
b. Những nguyên nhân chủ yếu của thắng lợi nói trên.
Đạt đợc những thắng lợi nói trên là do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là:
- Nâng lãi suất cao nên tăng nguồn tiền gửi vào ngân hàng và các quỹ tín dụng, giảm bao cấp qua tín dụng, hạn chế việc vay vốn từ ngân hàng.
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế và các cơ cấu đầu t, đình hoãn nhiều công trình xây dựng qui mô lớn cha cấp thiết.
- Tính tỷ giá hối đoái sát tỷ giá thị trờng dẫn đến tăng thu từ hàng nhập khẩu, giảm bù lỗ xuất khẩu, thu hút đợc nhiều kiều hối và mua vào đợc nhiều ngoại tệ của khách nớc ngoài đến nớc ta.
- Hàng ngoại tràn vào nhiều do mở cửa biên giới và vàng nhập khẩu tăng lên từ nhiều nguồn do vàng trong nớc cao hơn giá vàng quốc tế.
- Khuyến khích kinh tế nhiều thành phần, nhiều ngời bỏ vàng dự trữ ra kinh doanh. Nguyên nhân này cùng với nguyên nhân trên góp phần ổn định giá vàng, làm tăng tín nhiệm vào tiền tệ.
- Đợc mùa lơng thực, mua bán lơng thực theo giá thị trờng, giảm bớt bù lỗ cho việc kinh doanh lơng thực, tăng xuất khẩu gạo để thu ngoại tệ.
- Bớc đầu thu hẹp việc mua bán dùng tiền mặt, tăng thanh toán chuyển khoản do khôi phục đợc phần nào lòng tin vào sức mua của đồng tiền.
c. Căn nguyên của lạm phát cha đợc xoá bỏ thắng lợi của chống lạm phát cha vững.
Chúng ta mới kiềm chế đợc tốc độ của lạm phát (từ 14,8%/tháng xuống 2,8%/tháng) chứ cha phải đã chặn đứng và đẩy lùi đợc lạm phát, nh một số cơ quan ngôn luận đã nhận định, lạm phát năm 1999 là 0,1% là một dẫn chứng. Sở dĩ nh vậy là vì căn nguyên của lạm phát là bội chi ngân sách vẫn tồn tại và có chiều hớng tăng lên. Những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi ban đầu của lạm phát chỉ là tạm thời và không vững chắc. Việc nâng lãi suất quá cao chỉ có thể chấp nhận trong tình thế cấp bách, không thể duy trì lâu dài. Quy mô đầu t xây dựng cơ bản vẫn còn quá sức chịu đựng của nền kinh tế. Lợng kiều hối và ngoại tệ mua vào trong tơng lai cũng không thể tăng nhiều và nhanh nh khi mới điều chỉnh tý giá hối đoái. Hàng ngoại tràn vào là do xuất khẩu ồ ạt những mặt hàng (nh đồng, chì, nhôm, kẽm, gạo,...) mà nguồn của chúng rất có hạn, không thể tiếp diễn lâu dài. Nguồn vốn dự trữ trong nhân dân không phải là vô tận, việc xuất khẩu lơng thực cũng có giới hạn. Hệ thống tín dụng vẫn cha đợc khôi phục, cha đi vào nền nếp.
Có ý kiến cho rằng năm 1989 bội chi ngân sách rất lớn, phát hành thêm một khối lợng tiền mặt khá to mà giá cả ít biến động, chứng tỏ bội chi ngân sách và phát hành không liên quan gì đến lạm phát. Đó là một quan niệm hết sức nguy hiểm. Chính những nguyên nhân nói trên đã nhất thời giảm nhẹ tác hại của bội chi ngân sách, xoá dịu cơn sốt lạm phát. Nhng những nhân tố làm tăng bội chi ngân sách vẫn tiếp tục tiến triển, nếu không có biện pháp hữu hiệu để khắc phục thì đến một lúc nào đó cơn sốt lại tái phát dữ dội hơn.
Thứ nhất, các nguồn thu rất hạn hẹp, chủ yếu thu trong khâu lu thông (thuế xuất, nhập khẩu, ,...). Thu từ sản xuất chiếm phần nhỏ và không đạt kế hoạch; với lãi suất ngân hàng quá cao khó có xí nghiệp sản xuất nào chịu đựng nổi. Ngay với lãi suất u tiên (3,75%/tháng, tức là trên 40%/năm) cũng vợt quá tỷ suất lợi nhuận của những đơn vị kinh doanh giỏi trong lĩnh vực sản xuất của cải vật chất. Nhiều xí nghiệp thiếu vốn không dám vay. Nh vậy không đạt đợc mục tiêu chống lạm phát để phát huy mọi lực lợng sản xuất.
Thứ hai, với lãi suất nh hiện nay (dù đã giảm xuống nhiều lần) ngân hàng không thể chuyển qua kinh doanh thực sự. Nguồn vốn huy động tăng nhng cho vay khó khăn.
Thứ ba, các khoản nhập siêu, từ 1991 sẽ giảm nhiều, các nguồn vay nớc ngoài hoặc tiếp nhận vốn đầu t tăng cha đáng kể, sẽ làm cho ngân sách thêm thâm hụt.
Thứ t, khả năng giảm chi rất hạn chế, ngợc lại yêu cầu tăng chi trớc mắt rất gay gắt. Thí dụ: việc giảm bớt lực lợng vũ trang và biên chế Nhà nớc sẽ dẫn tới giảm chi trong tơng lai, nhng lại đòi tăng chi ngay tức thì (phụ cấp về hu, mất sức). Nhiều khoản chi xã hội (xoá nạn mù chữ, cải tiến giáo dục,...) cũng rất bức bách, không thể trì hoãn.
d. Một số kiến nghị về biện pháp phát huy thành quả chống lạm phát.
Để phát huy thành quả chống lạm phát cần áp dụng nhiều biện pháp một cách đồng bộ, mà trớc hết là:
- Nghiên cứu sâu thêm việc bảo đảm tiền gửi ngân hàng bằng vàng hoặc tiền chuẩn qui ớc để ngời gửi không lo mất vốn, rồi giảm dần lãi suất nhận gửi xuống nữa.
- Tìm mọi cách để tăng vay nợ dài hạn từ các Chính phủ của các nớc t bản chủ nghĩa phát triển và các tổ chức quốc tế để bù vào các khoản giảm nhập siêu và tăng đầu t cho xuất khẩu (kể cả xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ xuất khẩu).
- Chống thất thu thuế, tăng hoạt động bảo hiểm, phát hành công trái, phát hành cổ phiếu của những xí nghiệp quốc doanh có khả năng kinh doanh.
- Chấn chỉnh hoạt động của ngân hàng đúng nguyên tắc (thí dụ: vay phải có bảo đảm bằng hối phiếu, hoá đơn gửi hàng trong kho cảng hoặc tài sản thế chấp,...) khôi phục các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt một cách thuận tiện và có bảm đảm. Muốn vậy, phải sớm ban hành Luật Ngân hàng và nghiêm trị kịp thời các hành vi phạm pháp trong lĩnh vực này.
- Quy định tỷ giá hối đoái sát với tỷ giá thị trờng, củng cố và hoàn thiện việc kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ để tập trung quản lý ngoại hối. Tuy vậy, nên nghiên cứu áp dụng tỷ giá u tiên cho một số mặt hàng cần khuyến khích xuất khẩu, coi nh một khoản trợ cấp.
kết luận
Lạm phát là vấn đề rất lớn của nền kinh tế thị trờng, lạm phát nh ta thấy nó tác động tới rất nhiều vấn đề nh thu nhập thực tế của ngời dân, tác động đến lãi suất thị trờng, phân phối thu nhập giữa những ngời lao động,... Vì vậy hạn chế những tác động của lạm phát đợc coi là vấn đề của các nớc trên thế giới nói chung và của Việt Nam ta nói riêng. Việc khống chế lạm phát ở một mức nh thế nào thì nền kinh tế phát triển đó là một vấn đề cần giải quyết của mỗi quốc gia. Bởi vậy bất cứ giải pháp nào có lợi cho sự phát triển kinh tế cũng cần phải đi kèm với những giải pháp nhằm tránh những cú sốc cho kích thích mạnh lạm phát thái quá gây bất lợi cho nền kinh tế. Việc tập hợp đợc những bài học kinh nghiệm qua việc chống lạm phát của một số nớc là một vấn đề đợc đề tài quan tâm nhiều để từ đó nó sẽ góp phần không nhỏ cho công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế ở nớc ta.
Tài liệu tham khảo 1. Tạp chí thị trờng giá cả Số 3 - 1996 Số 5 - 1997 Số 2 - 1999 Số 5 - 1999 Số 7 -1999 2. Tạp chí phát triển kinh tế Số 77 năm 97 3. Tạp chí thị trờng, tài chính, tiền tệ Tháng 4- 1998 Tháng 8 - 1998 4. Tạp chí tài chính tháng 9 - 1999 5. Thời báo kinh tế số 87 - 1999 6. Kinh tế kinh tế học Samulson
mục lục
Lời nói đầu Lời nói đầu 1
Phần I 2
Những vấn đề lý luận cơ bản về lạm phát...2
I. Nguyên nhân gây ra lạm phát...2
1. Khái niệm...2
2. Phân loại lạm phát...3
3. Nguyên nhân của lạm phát...7
II. Những tác động của lạm phát...16
1. Lạm phát và lãi suất thị trờng:...16
2. Lạm phát và thu nhập thực tế...17
3. Lạm phát và phân phối thu nhập...18
4. Tác động khác của lạm phát:...18
III. Những biện pháp kìm chế và khắc phục lam phát...18
phần II 19 những vấn đề về lạm phát trong các nớc trên thế giới...19
I. Tình hình lạm phát đã xảy ra của một số nớc trên thế giới...19
1. Lạm phát ở các nớc Châu Mỹ Latinh:...19
2. Siêu lạm phát của Đức 1921 - 1923:...21
3. Lạm phát ở các nớc thuộc khối OCED:...22
4. Lạm phát ở các nớc Châu á:...23
5. Lạm phát ở Pháp:...24
6. Lạm phát ở Mỹ:...24
7. Lạm phát ở Việt Nam:...25
II. Một số biện pháp chống lạm phát đã thực hiện ở một số nớc trên thế giới...30
1. Thái Lan:...30
2. Nhật Bản:...31
3. Mỹ:...32
4. Bốn con rồng Châu á:...32
III. Một số biện pháp chống lạm phát ở Việt Nam - Những thành tựu đạt đợc...36
1. Một số biện pháp chống lạm phát ở Việt Nam:...36
kết luận 42