Lạm phá tở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Lạm phát và một số biện pháp khắc phục lạm phát trên thế giới và ở Việt Nam (Trang 25 - 30)

I. Tình hình lạm phát đã xảy ra của một số nớc trên thế giới

7.Lạm phá tở Việt Nam:

Lạm phát ở Việt Nam là lạm phát "ngầm", nghĩa là tuy chỉ số giá cả do Nhà nớc ấn định tăng không nhiều nhng chỉ số giá cả thị trờng tự do tăng khá cao. Đó là do đất nớc phát triển theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, giá cả đợc phân phối theo tem phiếu; Vì vậy, lạm phát hầu nh không bộc lộ trong thời gian 1976-1980 giá tổng sản lợng tính theo giá năm 1982 là 58%, thu nhập quốc dân tăng 262 lần, mức tăng giá đã vợt quá xa mức tăng giá trị tổng sản lợng cũng nh thu nhập quốc dân.

Thời kỳ sau năm 1980 lạm phát bắt đầu bộc lộ rõ, cho thấy mức lạm phát "ngầm" của nớc ta ở mức rất cao, chúng bộc lộ ở mức phi mã tới mức ba con số, để thấy rõ mức tăng lạm phát trong giai đoạn này, ta xem xét chỉ số bán lẻ sau đây:

Năm Thị trờng Nhà nớc kiểm soát Thị trờng tự do

1981 202,0 147,4 1982 207,2 156,0 1983 142,8 157,7 1984 155,8 176,3 1985 210,9 154,7 1986 557,4 682,3 1987 389,9 429,2 1988 313,2 400,0

Giá cả thị trờng ở đây do Nhà nớc quy định, thị trờng do Nhà nớc quản lý đã tồn tại ở nớc ta từ lâu ở một số mặt hàng. Theo bảng số liệu này ta thấy từ năm 1981- 1988 lạm phát ở nớc ta luôn đạt ở mức ba con số, mới chỉ là một mức lạm phát phi mã nhng xét về tác hại của chúng không kém gì siêu lạm phát.

+ Thứ nhất: lạm phát của ta luôn cao hơn 100%

+ Thứ hai: mức tăng giảm thất thờng, năm 1981 là 202,0%, 1983 là 143%, năm 1986 là 113,2%.

Đây là một dạng lạm phát đáng sợ nó làm mất lòng tin của dân vào giá trị của đồng tiền, bản thân đồng tiền bị mất giá; tốc độ lu thông tiền mặt tăng lên, tiền lơng thực tế của dân cự bị giảm mạnh ở Việt Nam năm 1988 trong khi mức giá vẫn cứ

tăng hàng năm. Trớc năm 1985 mức giá tăng do Nhà nớc quy định không lớn tuy mức giá ở thị trờng tự do cao hơn, Nhà nớc lại không bù giá vào lơng lên tiền lơng thực tế bù vào giá càng giảm. Còn từ 1986 Nhà nớc lại không kiểm soát đợc giá cả trên thị trờng tự do, nó luôn tăng cao hơn mức giá mà Nhà nớc bù giá. Hơn nữa Nhà nớc lại không cung cấp đủ hàng hoá theo giá Nhà nớc, chính vì vậy nhân dân phải mua chúng trên thị trờng với giá cao hơn. Còn việc bù giá vào lơng chỉ giải quyết đợc cho những ngời làm việc Nhà nớc, còn số đông dân c không đợc bù giá nh vậy.

Còn với những ngời đi vay tiền và những ngời gửi tiền thì chịu tác động của lạm

phát ra sao? ở nớc ta thì lạm phát tăng nhanh không ổn định nên với những gửi tiền

hay có tiền cho vay đều bị tớc đoạt vì lãi suất thực tế luôn thấp hơn lạm phát. Ta có thể tham khảo bảng sau:

Lãi suất trung bình qua các năm tính bằng %

(Theo niên giám thống kê - NXB Hà Nội, 1990)

Lãi suất vay vốn lu động

Năm Trong kếhoạch Ngoài kếhoạch nghiệpThơng Lãi suất kýgửi tiết kiệmLãi suất mức tăng giáLạm phát

1983 5,2 6,7 7,0 2,1 14-24 142,8

1984 5,2 6,7 7,0 2,1 24-36 155,8

1985 5,7 6,7 7,0 2,1 29-36 210,9

1986 16,6 18,0 18,0 8,9 96 557,4

1987 23,2 34,8 27,7 10,8 96 389,9

Ta nhận thấy lãi suất trớc 1985 là lãi suất cố định mặc dù giá cả, mức lạm phát vẫn tăng lên, sau 1985 lãi suất đã đợc điều chỉnh nhng mức tăng của lãi suất danh nghĩa thấp hơn mức tăng của lạm phát rất nhiều. Năm 1985-1986 lãi suất tăng từ 5,7% - 16,6% trong khi lạm phát tăng từ 210,9%-557,4%. Vì vậy ngời ta tính rằng nếu một ngời gửi tiền vào ngân hàng hay giữ tiền 1.000đ vào năm 1987 sau một năm chỉ còn giá trị là 318đ. Nh vậy những ngời cho vay phải chịu thiệt thòi nhất, Nhà nớc là chủ nợ lớn nhất nên phải gánh chịu thiệt hại nhất. Còn những ngời đi vay lại rất có lợi, và các xí nghiệp lại là con nợ lớn nhất nên lợi nhất nhng họ lại bị thua lỗ nên suốt ngày xin Nhà nớc cấp vốn.

Còn các yếu tố về thị trờng Việt Nam bị thổi phồng, bóp méo. Do giá cả Nhà n- ớc đa ra không phải là giá cả của thị trờng, luôn bị thấp hơn giá cả tự do, lại tăng theo từng chu kỳ lên thực chất nó có tác dụng kích thích việc đầu t tích luỹ hàng hoá để kiếm lợi, không cần sản xuất, nhận tích trữ các nhu yếu phẩm hàng hoá, giá cả

tăng lên từng ngày. Bức tranh kinh tế thật là ảm đạm, các xí nghiệp kinh doanh luôn ở tình trạng lãi giả, lỗ thật, Nhà nớc liên tục phải bội chi ngân sách để bù lỗ và lạm phát tiếp tục tăng cao.

Trên đây là bức tranh kinh tế từ những năm 1988 về trớc, còn những năm 1988- 1993 tình hình lạm phát ở nớc ta diễn ra nh thế nào?

Chỉ số tăng giá bán lẻ hàng hoá và dịch vụ

(Theo niên giám thống kê 1992 và tạp chí thống kê 1993)

Năm Cả năm Bình quân một tháng

1988 396,8 14,2 1989 34,7 2,5 1990 67,4 4,4 1991 67,6 4,4 1992 17,6 1,3 1993 5,2 0,45

Bớc sang năm 1989 cùng với công cuộc sửa đổi cơ cấu Nhà nớc xã hội, trong đó nhờ thực hiện một số biện pháp kiềm chế lạm phát bớc đầu đã có hiệu quả lạm phát từ ở mức phi mã (>200%) giảm xuống còn hai con số một năm và giảm xuống từ 2-1 con số một tháng. Đời sống của nhân dân đợc cải thiện từng bớc. Và cũng bắt đầu t đây, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu khởi sắc. Trong năm 1989 giá cả thị trờng đã tăng bình quân hàng tháng là 2,5% so với mức 15% bình quân tháng trong năm 1988, đó là một bớc tiến bộ nổi bật. Có thể thấy mức tăng giá hàng tháng của năm 1988 trong 6 tháng đầu luôn ở mức 2 con số (tháng 1 là 18,3% - tháng 6 là 16,8%) còn năm 1989 đã giảm chỉ còn 1 con số trong cả năm thậm trí còn đạt ở mức tăng âm (tháng 5

là -0,2%, tháng 6 là -2,9%ữ -1,5%) từ tháng 8 trở đi mức giá tăng dần. Kể từ quí II (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

năm 1989 mức giá ở thị trờng Việt Nam đã đi vào ổn định cha từng có, nó chỉ dao động từ khoảng -1,5%ữ3%. Năm 1989 cũng là năm đầu tiên Việt Nam không phải nhập khẩu lơng thực và còn xuất khẩu đợc 1,4 triệu tấn lơng thực đồng thời trên thị trờng hiện tợng khan hiếm hàng hoá không còn nữa, cung vợt cầu đã làm thay đổi bộ mặt của ngời dân Việt Nam không còn cảnh tem phiếu chen lấn xếp hàng,... mà ở đây khách hàng thực sự là "thợng đế".

Bớc sang năm 1990-1991: do biến động về chính trị ở Đông Âu và Liên Xô cũ tạo nên những thị trờng lớn của nớc ta không còn nữa, lúc đó lạm phát ở nớc ta lại có nguy cơ lại gia tăng,...

Cuối quí II đầu quí III năm 1990 do những biến động của các nớc XHCN giá cả phần lớn các vật t đầu vào quan trọng của nhiều ngành sản xuất kinh doanh ở nớc ta buộc phải kinh doanh theo mức giá thị trờng quốc tế với mức bình quân gấp đôi trớc đây tính theo đồng rup chuyển nhợng, đẩy mặt bằng giá của thị trờng tăng lên.

Từ quí III năm 1990: lúc này thị trờng thế giới giá cả biến động, nhất là sự tăng giá của dầu mỏ do chiến tranh vùng Vịnh, Việt Nam cũng bị ảnh hởng giá dầu mỏ tăng ảnh hởng đến dây chuyền giá điện, cớc phí vận tải và giá các loại hàng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân thêm vào đó những sơ hở trong thể chế kinh tế nói chung chậm khắc phục, nhiều cái buông trôi nhất là tầm quản lý kinh tế vĩ mô, khi tình hình trở lên nguy ngập thì lại dùng các biện pháp cũ để đối phó theo lối chữa cháy làm cho cung và cầu nhiều loại sản phẩm trên thị trờng xã hội vốn đã căng thẳng nay lại càng trở lên mất cân đối nghiêm trọng,... Tình hình trên cộng thêm sự bất hợp lý trong tổ chức hệ thống lu thông vật t - Hàng hoá cũng nh trong chính sách thuế mới bắt đầu thi hành từ tháng 1-1990 đã góp phần đẩy giá một số mặt hàng tăng vọt. Dẫn đến kết quả lạm phát lạigia tăng nhanh. Giá trung bình hàng tháng tăng từ 2,4% vào quí II năm 1990 lên 4,5% trong quí III - 1990 tới 7,5% trong quí IV - 1990 và dừng ở mức này. Đến quí I năm 1991 giá tăng lên 13,2% vào tháng 1 và tụt xuống còn 0,5% vào tháng 3, sang tháng 4 giá lại tăng tới 2,4% và tiếp tục tăng vào các tháng sau. Trung bình 1 tháng % CPI tăng lên năm 1991 là 4,4%, giá vàng và USD tăng lên tới đỉnh cao, 645.000VNĐ/chỉ; 14.300VNĐ/1USD.

Năm 1992: với những cố gắng sử dụng các giải pháp hữu hiệu để chống lạm phát ta đã giảm lạm phát đi 50% từ 67,7% năm 1991 còn lại 17,6% năm 1992. Nhng tổng sản lợng trong nớc GDP đạt mức tăng cao nhất từ trớc đến thời điểm đó là 8,1% hoàn toàn trái ngợc với lý thuết của Okun, đời sống nhân dân ổn định dần.

Năm 1993: mặc dù chúng ta chỉ dự kiến giảm lạm phát xuống dới 15% nhng

thực tế chúng ta đã đạt kỷ lục: lần đầu tiên giảm lạm phát xuống hàng 1 con số ≈

5,2% so với mức CPI tăng trung bình hàng tháng 0,45%. Tỷ lệ lạm phát tính theo CPI trong năm 1993 giữa các vùng, các thành phố trong cả nớc không còn chênh lệch so với các năm trớc.

Năm Cả nớc Hà Nội TP. Hồ Chí Minh

1992 117,2 114,06 123,46

Điều này chứng tỏ nền kinh tế của nớc ta đang có những bớc phát triển về lĩnh vực đầu t, giao lu thông tin, kinh tế trong cả nớc, tạo khối kinh tế thống nhất trong cả nớc. Từ đó đã tạo ra tâm lý giữ vàng và USD nhờ một phơng tiện cất giữ đợc giải toả nhiều. Giá vàng trong nớc đợc tiếp cận thị trờng quốc tế do có sự biến động của giá vàng đợc xem nh diễn biến bình thờng của thị trờng không gây tâm lý đầu cơ thành những cơn sốt vàng nh trớc. Năm 1992 đánh dấu thời điểm Nhà nớc chấm dứt dùng tiền để bù cho bội chi ngân sách. Điều hành ngân sách Nhà nớc trên đã chuyển biến tích cực nh mức huy động vốn vào ngân sách Nhà nớc khoảng 21-22% GDP, nguồn thu Nhà nớc đáp ứng đủ chi thờng xuyên ở mức độ tăng hơn năm trớc 71,1%. Ngoài ra còn dùng chỉ cho phát triển 4,8%. Mức độ bội chi ngân sách giảm 3,6% so với dự kiến. Tỷ lệ vay dần để trang trải bội chi ngân sách năm 1993 tăng hơn hai lần so với năm trớc. Tổng số vốn đầu t năm 1993 khoảng 32.000 tỷ đồng, vốn đầu t của nhân dân và các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 13.000 tỷ đồng, còn lại là vốn nớc ngoài.

(Một số ý kiến về định hớng kinh tế xã hội hai năm 1994-1995 - tin KTXH số 4 trang 9).

Tỷ lệ giao dịch tiền tài khoản trong chu chuyển kinh tế tăng lên đáng kể nhờ sự năng động trong hoạt động ngân hàng. Các loại séc thanh toán, dịch vụ chuyển tiền đợc sử dụng rộng rãi, hoạt động nhanh hơn. Nhiều công nghệ ngân hàng hiện nay đang đợc sử dụng ở hệ thống ngân hàng nớc ta nh làm đầu mối thanh toán cho các tổ chức Việt Nam tiếp nhận thanh toán các loại th tín do ngân hàng nớc ngoài phát hành (Visa, Card, Master card,...) và bắt đầu phát hành thể thanh toán bằng đồng Việt Nam của ngân hàng ngoại thơng nớc ta: VCB card. Đồng thời kết hợp kiểm soát nghiêm ngặt hệ thống ngân hàng với việc cung ứng tiền và vẫn kiên quyết mở rộng tín dụng đối với nền kinh tế nhằm giúp cho việc phát triển sản xuất giao lu hàng hoá thuận tiện hơn.

Bớc sang năm 1994 trên đà phát triển năm 1993, chúng ta vẫn giữ vững đợc tỷ lệ lạm phát tơng đối ổn định ở mức 10% nhng đến quí 4/1994 và đầu 1995 do thiên tai và một số nguyên nhân khác đã dẫn tới tình hình lạm phát bắt đầu gia tăng.

Sang năm 1995 nền kinh tế và xã hội nớc ta có nhiều biến đổi, sự mở rộng ngoại giao với Mỹ, xoá bỏ cấm vận nớc ta giúp cho việc đầu t, sản xuất ở nớc ta có nhiều thay đổi, tuy nhiên lạm phát có tăng lên một chút là 12,7%.

Nói chung giá trị hầu hết các mặt hàng tăng lên trong đó giá hàng hoá và dịch vụ là tăng hơn cả và có xu hớng tăng dần, quí I là 3,8% đến quí II là 12,7%, còn giá vàng và USD tăng không đáng kể và còn có xu hớng giảm vào nửa cuối của năm.

Năm 1995 chúng ta đợc mùa lúa sản lợng lơng thực đạt 27,5 triệu tấn, mức cao nhất trong vòng 6 năm trở lại đây. Tuy đợc mùa nhng giá lơng thực vẫn tăng 20,6% trong năm 1995 đạt mức cao nhất so với tất cả các mặt hàng và nhóm hàng khác, chúng ta đã giữ đợc lạm phát dới 15% và nền kinh tế đang có bớc tiến bộ rõ rệt đó là điều đáng mừng cho Nhà nớc ta.

Năm 1996: Ngay từ những tháng đầu 1996 giá cả lơng thực thực phẩm đã có xu hớng gia tăng và tăng khá cao vào giai đoạn tháng 5,6 nhất là giá gạo và giá đờng. Hiện nay giá cả đã có xu hớng giảm xuống quay trở lại mức giá ở tháng 2,3. Theo dự báo lạm phát cuối năm 1996 ở nớc ta vào khoảng 8-10%. Có thể nói đến nay chúng ta đã đẩy lùi lạm phát. Biểu đồ dới đây thể hiện tốc độ lạm phát trong những năm gần đây: Hình 5:

Tốc độ lạm phát (chỉ số bán lẻ tháng 12 trớc = 100) cho thấy tốc độ lạm phát ở nớc ta đang ổn định dần, tuy nhiên việc chống và ngăn chặn lạm phát phát sinh mạnh mẽ vẫn là vấn đề đặt ra đối với nớc ta.

Một phần của tài liệu Lạm phát và một số biện pháp khắc phục lạm phát trên thế giới và ở Việt Nam (Trang 25 - 30)