II. Một số biện pháp chống lạm phát đã thực hiện ở một số nớc
4. Bốn con rồng Châu á:
Tăng trởng kinh tế nhanh thì tỷ lệ lạm phát tơng đối thông thờng cũng sẽ khá cao và ngợc lại tăng trởng kinh tế thấp, tỷ lệ lạm phát tơng đối cũng sẽ thấp. Nhng trong thực tế, ở một số nớc tốc độ tăng trởng kinh tế cao mà vẫn có thể duy trì mức lạm phát thích hợp hoặc tơng đối thấp. Đó là trờng hợp của "Bốn con rồng Châu á". Trong suốt 31 năm qua, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapore có tốc độ tăng trởng kinh tế cao, nhng tỷ lệ lạm phát vẫn còn giữ ở mức thấp hoặc tơng đối thấp. Singapore từ năm 1964 đến năm 1992, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân 8,3%/năm, nhng tốc độ lạm phát chỉ có 3,6%. Đài loan chỉ trừ có thập kỷ 70 tỷ lệ lạm phát tơng đối cao (10,42%), còn các thập kỷ 60 và 80 bình quân chỉ có 4% trở lại. Hồng Kông từ năm 1961 đến 1990, tỷ lệ lạm phát bình quân 6,1%/năm. Hàn Quốc tuy có mức lạm phát cao. Từ 1961 đến 1980 là 15,5%. Từ năm 1981 đến nay tỷ lệ lạm phát của Hàn Quốc chỉ còn bình quân 5,6%/năm, nhng tăng trởng kinh tế cao.
Vậy "Bốn con rồng Châu á" đã dựa vào yếu tố gì để đồng thời thực hiện đợc sự tăng trởng kinh tế cao mà vẫn bảo đảm mức lạm phát tơng đối thấp?
Có thể nêu 6 biện pháp mà Chính phủ đã thực hiện chủ yếu sau đây:
a. Lựa chọn chiến lợc phát triển kinh tế đúng đắn; nắm chắc tình hình trong nớc và quốc tế để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp:
Chiến lợc phát triển kinh tế có quan hệ mật thiết với lạm phát. Trong điều kiện thực hiện chiến lợc kinh tế theo mô hình hớng nội thì quan hệ cung cầu chủ yếu là quyết định ở sự gia tăng những nhu cầu và khả năng cung cấp nội bộ, sức mua có hạn không dễ gì gây nên lạm phát đợc. Sự phát triển khép kín, cách ly tơng đối với bên ngoài đã tránh đợc sự xung đột giá cả hàng hoá trong nớc với giá cả thị trờng quốc tế, đồng thời cũng khó gây nên lạm phát, làm cho giá hàng hoá trong nớc tự điều chỉnh thành một hệ thống nên nếu có biến động thì biến động trong trật tự và có trật tự. Nói một cách khác, thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế hớng ngoại thờng phải chịu những ảnh hởng của yếu tố sản xuất quốc tế, những thay đổi cung cầu thị trờng quốc tế, thay đổi giá cả hàng hoá, thay đổi tỷ giá hối đoái,... cho nên dễ gây lạm phát.
Đứng trớc tình hình đó ngoài Hồng Kông "Ba con rồng" khác đều đã thực hiện chiến lợc hớng nội phát triển nhập khẩu để thay thế, trong thời gian ngắn đã tạo điều kiện tốt làm cơ sở cho chuyển hớng chiến lợc hớng ngoại sau này. Nhng dù thực hiện chiến lợc nào thì "Bốn con rồng" vẫn kiên trì nguyên tắc giữ vững ổn định để phát triển, phát triển trong ổn định, coi ổn định là mục tiêu quan trọng của chính sách kinh tế. Để đề phòng lạm phát cao, sẽ mang lại những tổn thất cho kinh tế xã hội của quốc gia và khu vực. "Bốn con rồng" rất thận trọng và dè dặt, trong bất kỳ chính sách quan trọng nào họ cũng đều đa ra thơng lợng chung giữa các quan chức của Chính phủ, của chủ công ty xí nghiệp lớn, các nhà kinh tế học và các nhà chiến lợc, rồi mới đi đến quyết định.
b. Nghiêm khắc khống chế giá cả bảo vệ lợi ích của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.
Giá cả cơ bản là tự do hình thành. Nhng nói nh vậy không phải là tự do tuỳ tiện lộn xộn, Chính phủ đã dùng nhiều công cụ trong tay - cả hữu hình và vô hình - để phát huy tác dụng quan trọng trong việc hình thành giá cả làm cho sự hình thành giá về cơ bản là do 3 đối tác tạo nên. Đó là: giá cả do Chính phủ can thiệp, giá do các tổ chức đồng nghiệp hiệp thơng tạo nên và giá do các xí nghiệp quy định. Những biến động giá cả của những hàng hoá này là tuỳ thuộc vào những biến động của tình trạng cung cầu và của những ngời có mức thu nhập bình quân cao do Nhà nớc quy định. Mục đích chủ yếu của nó là bảo đảm những nhu cầu tiêu hao cơ bản của nhân dân và an toàn xã hội. Giá cả đề ra của các tổ chức đồng nghiệp giữa những ngành nghề giống nhau là nhằm tránh ép giá hoặc tăng giá gây thiệt hại cho ngời sản xuất, bảo đảm một tỷ lệ lợi nhuận bình quân nhất định mà Hội hiệp thơng thống nhất và tôn trọng một giá nhất định nào đó.
c. Bảo đảm cân bằng thu chi tài chính, sử dụng biện pháp tài chính ngân hàng để khống chế lạm phát.
Về mặt này, cách làm của "Bốn con rồng" rất khác nhau. Hàn Quốc, đầu thập kỷ 60 đã lấy phơng thức bội chi tài chính để duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao. Tình hình tơng tự cũng xảy ra ở Đài Loan. Trong thời gian đó, ở Hồng Kông và Singapore thu chi tài chính tơng đối ổn định. Singapore thực thi một chính sách tích trữ vàng mang từ cấp Trung ơng đã tạo điều kiện tốt cho thu chi tài chính đợc thăng bằng. Chính phủ quy định: tất cả các xí nghiệp (bao gồm chủ, thợ và viên chức) hàng tháng đều phải trích một tỷ lệ lơng nhất định nộp cho Trung ơng để làm quỹ tiết kiệm cho cá nhân. Một phần quỹ này đợc trích ra đa vào quỹ dỡng lão, quỹ mua nhà ở, y tế và giáo dục,.... Nhờ làm nh vậy, đã giảm nhẹ gánh nặng chi phí phúc lợi của Chính phủ, mặt khác lại điều tiết đợc tốc độ tăng trởng về nhu cầu tiêu dùng cá nhân,
đầu t cao lại giúp Nhà nớc tăng thu nhập tài chính. ở Singapore vòng tuần hoàn kín tích luỹ cao - đầu t cao - hiệu quả cao - tăng trởng cao - thu nhập cao. Cục tài chính và Chính phủ Hồng Kông trực tiếp khống chế quản lý quỹ ngoại tệ, có tác dụng tác nhân tài khoản cuối cùng. Kiểu tổ chức này, ngăn ngừa đợc việc phát hành lợng tiền vợt quá mức cho phép mỗi khi nhu cầu xã hội tăng lên, đồng thời khống chế hiện t- ợng bội chi tài chính ở ngay trong cơ quan tài chính.
d. Tăng cờng quản lý ngoại hối, khống chế lạm phát.
"Bốn con rồng" là những quốc gia và khu vực hớng ngoại cao độ và mậu dịch lớn của thế giới, cho nên việc điều chỉnh giá hối đoái có ảnh hởng trực tiếp đến lạm phát. Trớc thập kỷ 60, họ đã áp dụng một chiến lợc dựa vào xuất khẩu để thúc đẩy kinh tế phát triển. Để mở rộng xuất khẩu, trớc tiên họ đã tự đánh tụt tỷ giá đồng tiền của mình; khi thực lực nền kinh tế mạnh lên, nhu cầu nguồn nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, linh kiện bên ngoài tăng mạnh thì họ lại điều chỉnh tỷ giá hối đoái làm giá trị tiền trong nớc tăng lên có lợi cho nhập khẩu. Đơng nhiên, việc gì cũng có hai mặt của nó, giá trị đồng tiền trong nớc quá cao hoặc quá thấp đều bất lợi cho nền kinh tế. Do đó, cơ quan quản lý ngoại hối làm sao để nắm đợc độ thích hợp là vấn đề cực kỳ quyết định.
e. Sử dụng có hiệu quả nguồn đầu t nớc ngoài.
Trong sự lu chuyển trên phạm vi quốc tế, t bản sẽ thúc đẩy quá trình nhất thể hoá nền kinh tế toàn cầu. Nguồn t bản lu chuyển chủ yếu là ở các nớc t bản phát triển và tơng đối phát triển. Mục đích của chúng là tìm kiếm lợi nhuận cao hơn ở chính quốc và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá. Ngời tiếp thu nguồn t bản chủ yếu là các nớc đang phát triển do nguồn vốn phát triển thiếu và kỹ thuật sản xuất lạc hậu, nên phải mợn vốn nớc ngoài để bù đắp và rút ngắn khoảng cách kỹ thuật. Nguồn vốn chảy vào nhiều sẽ tạo nên và thúc đẩy lạm phát của các nớc đang phát triển. Đã có nhiều nớc thấm thía bài học cay đắng này. Trớc kinh nghiệm đó "Bốn con rồng" Châu á đã dựa vào nhu cầu của các giai đoạn phát triển khác nhau để định rõ chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Họ đã khá thành công trong việc động viên, hạn chế, hớng dẫn vốn đầu t nớc ngoài. Singapore đã lấy các ngành lọc dầu, đóng tầu và cơ khí chế tạo làm ngành công nghiệp u tiên phát triển của đất nớc. Đến giữa thập kỷ 60, thì họ đặt mô hình hớng ngoại phát triển kinh tế xuất khẩu làm mục tiêu của công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Để đảm bảo thực hiện đợc mục tiêu, Chính phủ đã công bố "Pháp lệnh khen thởng phát triển kinh tế", đặt ra những điều kiện u đãi nh miễn giảm thuế,... nhằm động viên sự đầu t vào những lĩnh vực của ngành ngoại thơng, ngợc lại hạn chế nghiêm ngặt đầu t đối với các ngành ngân hàng, thơng nghiệp và dịch vụ. Khi kinh tế phát triển đến một giai đoạn nhất định, thị trờng trong nớc đã tiếp cận đợc với thị tr-
ờng quốc tế, trình độ và kỹ xảo quản lý kinh tế,... đã có thể chống đỡ đợc với sức mạnh bên ngoài, Chính phủ Singapore lại chuyển hớng trọng tâm phát triển vào các ngân hàng, thơng nghiệp và dịch vụ. Để xây dựng Singapore trở thành trung tâm tài chính quốc tế, du lịch và hội nghị quốc tế hiện đại, Chính phủ lại đa ra hàng loạt chính sách u tiên để thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu t nớc ngoài. Tóm lại, Singapore sử dụng đầu t nớc ngoài là cả một quá trình tuần tự, tiện cận; không ồ ạt, có mục đích, có kế hoạch xác định, nhờ đó đã loại trừ đợc những mặt tiêu cực do đầu t nớc ngoài mang lại.
f. Quy định những hành vi của xí nghiệp và thơng nhân phối hợp chặt chẽ với Chính phủ.
Trong nhiều trờng hợp, lạm phát lại liên quan mật thiết với những hoạt động lộn xộn, bất chính của các xí nghiệp và thơng nhân. Một khi xuất hiện lạm phát nghiêm trọng, Chính phủ tìm cách để khống chế nhng thờng không đa lại kết quả mong muốn. Một trong những nguyên nhân quan trọng là sự bất hợp tác của xí nghiệp và thơng nhân. Chính phủ "Bốn con rồng" Châu á đã sử dụng cơ chế thởng phạt để quy định những hành vi của xí nghiệp và thơng nhân, làm cho xí nghiệp và thơng nhân phối hợp chặt chẽ với Chính phủ để bảo đảm cho các chính sách của Chính phủ đợc quán triệt và thực hiện thuận lợi. Ngành thuế vụ của Hàn Quốc thờng xuyên điều tra chặt chẽ hoá đơn nộp thuế của các xí nghiệp, có lúc kiểm tra liên tục nhiều tháng. Đối với những xí nghiệp không phối hợp chặt chẽ với Chính phủ (tức không nộp thuế nghiêm túc) sẽ bị kỷ luật nghiêm khắc: nhẹ thì phạt, nặng thì cho phá sản. Họ quan niệm kinh tế thị trờng là kinh tế pháp chế, cho nền khi chế độ pháp luật cha kiện toàn thì biện pháp can thiệp hành chính là thích hợp. Chính phủ còn thờng xuyên áp dụng những biện pháp nh cắt nớc, cúp điện, không cho sử dụng hệ thống thông tin, hệ thống đờng bộ,... để trừng phạt những xí nghiệp, và thơng nhân nào không chấp hành quyết định của Chính phủ. Những chế độ trừng phạt nghiêm khắc đó, dần dần làm cho các xí nghiệp và thơng nhân hiểu ra rằng: xí nghiệp, thơng nhân cần tồn tại và phát triển thì tốt nhất là phải tôn trọng pháp lệnh của Chính phủ. Đơng nhiên, khi yêu cầu xí nghiệp, thơng nhân tôn trọng nghiêm túc quyết định của chính phủ, thì tính chính xác và tính khả thi của những quy định đó là hết sức quan trọng. Điều đó đòi hỏi ngời ta quyết định và thực hiện phải thờng xuyên nghiêm túc, hiểu rõ và giảm đến mức tối thiểu những sai sót của các quyết định.