Một số biện pháp chống lạm phá tở Việt Nam:

Một phần của tài liệu Lạm phát và một số biện pháp khắc phục lạm phát trên thế giới và ở Việt Nam (Trang 36 - 39)

III. Một số biện pháp chống lạm phá tở Việt Nam Những thành tựu

1. Một số biện pháp chống lạm phá tở Việt Nam:

Căn bệnh lạm phát là bệnh song hành của nền kinh tế thị trờng. Từ thế kỷ 13 đến nay, cha lúc nào ở nớc Anh lại không có lạm phát. Đó là nớc t bản chủ nghĩa lâu đời nhất. Còn ở Việt Nam trớc 1975, chính quyền Sài Gòn cũ lạm phát đến mức tiền mất giá 500 lần, miền Bắc XHCN cũng bị lạm phát 2-3% có lúc 13% năm, cho dù 20 năm chống Mỹ miền Bắc XHCN đợc bao cấp và viện trợ hoàn toàn.

Từ sau 1975 đến nay, căn bệnh lạm phát đã đặt chúng ta vào vòng xoáy giá - l- ơng - tiền siêu tốc độ và làm sâu sắc sự khủng hoảng kinh tế - xã hội. Do vậy, chống lạm phát luôn là nhiệm vụ hàng đầu kể từ khi thống nhất đất nớc đến nay. Chúng ta đã thể nghiệm nhiều giải pháp chống lạm phát, đã đến lúc cần tổng kết thành công và cái giá chống lạm phát.

Có thể phác hoạ sơ lợc các biện pháp chống lạm phát và hiệu ứng của nó mà chúng ta đã đợc thể nghiệm và trải qua.

a. Giảm lợng tiền giấy trong lu thông.

Năm 1984 tỷ lệ lạm phát đã lên tới 64,9%, sang năm 1985 tỷ lệ này là 91,6%, cho nên tháng 9/1985 tiến hành đổi tiền với tỷ lệ 1:10 (một đồng tiền mới bằng 10 đồng tiền cũ). Nhng ngay sau đó lạm phát vẫn gia tăng với siêu tốc độ gần 500% trong năm 1986 và 300% năm 1987.

Cuộc tổng điều chỉnh lợng tiền giấy 1985 đã cho một bài học thực tế rằng: lạm

phát đâu phải chỉ do "bội thực" tiền giấy.

Thật vậy, năm 1991 không phát hành tiền để chi ngân sách, thế nhng vẫn lạm phát siêu tốc.

b. Thiết lập một giá hàng hoá vật phẩm và tiền lệ hoá lơng.

Thực hiện một giá hàng hoá vật phẩm và bù giá vào lơng là hai biện pháp quan trọng của cuộc cải cách giá - lơng - tiền năm 1985 nhằm chống lạm phát. Kết quả cuộc cải cách năm 1985 đã nêu trên cho thấy sự bất lực của hai biện pháp này trớc sức bùng nổ của lạm phát. Trái với ý muốn của cuộc cải cách năm 1985, hai biện pháp này lại tiếp sức đẩy lạm phát cao hơn. Nh thế chữa cháy xăng bằng nớc đã làm cho đám cháy cao và lan rộng hơn.

Thật đúng vậy, cho dù lúc đó nớc ta là siêu thị đi nữa thì lạm phát tất vẫn xảy ra. Bởi bao nhiêu hàng hoá, vàng và ngoại tệ mạnh cho đủ đáp ứng nhu cầu không

chỉ tiêu dùng mà còn để tích trữ, đầu cơ của triệu triệu gia đình và hàng vạn cơ sở doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh. Chỉ vì nội tệ cha có giá, giá nội tệ còn thấp nên tâm lý chối bỏ nội tệ để bảo tồn vốn vẫn tồn tại. Chính vì vậy lạm phát vẫn tăng siêu tốc. Hơn nữa, nếu cho rằng 1 giá hàng hoá vật phẩm, tiền tệ hoá lơng và cung đáp ứng cầu sẽ chống đợc lạm phát, thì sao lạm phát vẫn là căn bệnh kinh niên của CNTB bấy lâu nay.

Còn bao cấp giá nội tệ: giá mua và bán nội tệ quá thấp so với thị trờng, còn chênh lệch giá ắt có sự mua đi bán lại nội tệ. Nội - ngoại tệ Nhà nớc đợc moi ra bằng mọi cách hợp pháp cho dù Nhà nớc có đề ra bao nhiêu quy định chặt chẽ đi chăng nữa. "Bởi thị trờng có giá trị hơn luật pháp" trong việc điều chỉnh kinh tế - xã hội - môi trờng.

Trong khi giá thị trờng mua và bán nội tệ (lãi suất) từ 9%-15%/1 tháng, thậm chí còn lên đến 30%, thì giá của Nhà nớc từ 0,1%-6,9%/1 tháng. Ngay trong khu vực Nhà nớc cũng tồn tài quá nhiều giá nội tệ. Đây chính là cơ sở kinh tế của tiêu cực xã hội. Đáy là cha kể sự trợt giá do lạm phát mà lãi suất bao cấp của Nhà nớc hầu nh không thay đổi kể từ 1979 đến 1988. Còn giá thị trờng nội tệ luôn dân cao hơn mức lạm phát. Điều này làm cho sự chênh lệch giá nội tệ ngày càng cao.

Dù thất bại và thực tế phản lại những ý đồ tốt đẹp của cuộc cải cách 1985, nhng một điều không thể phủ định đợc là nếu không có 1985 thì không thể có 1989. Đó là cuộc tổng diễn tập cần phải có khi bớc vào nền kinh tế hàng hoá. Đó là cái giá phải trả khi tiếp cận chân lý. Một khi cha nắm đợc bản chất và qui luật của hiện tợng, thì mọi

cố gắng khó có thể thành công thậm chí còn phản tác dụng. ở thời điểm đó, chúng ta

cha mở cửa với thế giới ngoài XHCN, nên không đủ thông tin về lạm phát và chống lạm phát bấy lâu nay của các nớc TBCN.

c. Thiết lập một giá nội tệ: lãi suất thị trờng.

Cuộc cải cách 1989 thực hiện một giá nội tệ, đó là lãi suất thị trờng và phải là lãi suất dơng, theo nguyên tắc:

Tốc độ lạm phát < Lãi suất tiền gửi < Lãi suất tiền vay Tốc độ lạm phát < Giá mua nội tệ < Giá bán nội tệ

Chỉ sau hai tháng thực hiện lãi suất dơng lạm phát đợc chặn đứng, nội tệ đợc phục hồi và có giá. Vào thời điểm tháng 6 và 7/1989 giá vàng 98% hạ xuống còn 160.000đ/1 chỉ và 3.200đ/ 1 USD. Nhng giảm lạm phát làm cho hàng loạt cơ sở kinh tế quốc doanh phá sản và thất nghiệp gia tăng. Do không có khách hàng vay, tiền huy động của dân đợc cất trong két. Đây chính là sức ép làm cho cuộc cải cách giá nội tệ 1989 phải dừng lại, để rồi sau đó phải trở lại bao cấp giá nội tệ - bao cấp tín dụng, lãi

suất Nhà nớc càng hạ, lạm phát càng dâng cao, nội tệ bị chối bỏ, nhu cầu bảo tồn vốn bằng vàng và ngoại tệ tăng mạnh. Chúng ta lại rơi vào vòng xoáy giá - lơng - tiền siêu tốc độ.

d. Tăng thu giảm chi - thực hành tiết kiệm

Sau 1989, chúng ta hy vọng chống lạm phát bằng "tăng thu - giảm chi" ngân sách. Giảm tối thiểu các khoản chi ngân sách, tăng tối đa các khoản thu. Nhng cùng với sự tăng trởng kinh tế nhu cầu chi ắt phải tăng theo, nên chăng thay vì giảm chi bằng chi hiệu quả cao.

Không thể chống lạm phát bằng biện pháp chủ yếu là thực hành tiết kiệm nghiêm ngặt, bởi lạm phát tồn tại do còn chênh lệch giá nội tệ. Đây chính là cơ sở kinh tế để sinh ra tham nhũng lạm chi ngân sách và các loại tiêu cực triền miên.

Tháng 3/1989 do thi hành lãi suất dơng đã đột ngột giảm nhu cầu vốn bất tận của cơ sở, đã thu hút đợc 1/2 tổng số tiền trong lu thông vào quỹ tiền tệ của ngân hàng. Đó là thành tựu tiết kiệm cao nhất từ trớc đến nay do lãi suất dơng tạo ra.

Thật vậy, chống thất thu ngân sách không chỉ bằng khẩu hiệu và kêu gọi đạo đức của nhân viên thu thuế, bởi còn tồn tại hệ thống tổ chức thu thuế hiện hành còn thất thu thuế. Cho dù mức thuế rất thấp. Trang bị công nghệ vi tính, cải cách hệ thống tổ chức và nâng cấp hành chính thu thuế mới là biện pháp hữu hiệu chống thất thu thuế (đến tháng 10-1991 thất thu 600 tỷ đồng tiền thuế).

e. Chống lạm phát bằng tăng trởng kinh tế.

Nhiều ý kiến cho rằng phải khôi phục và tạo điều kiện hơn nữa cho khu vực kinh tế quốc doanh hoạt động hiệu quả. Điều này rất đúng nhng không trúng với lạm phát.

Bởi giải quyết những vấn đề của kinh tế quốc doanh là nan giải và lâu dài. Ngay cả nớc t bản phát triển cũng phải mất hàng chục năm mới vực đợc một số ngành then chốt của kinh tế quốc doanh. Cứ cho là chúng ta có phép thần làm cho kinh tế quốc doanh trở nên hiệu quả ngay tức khắc, thì mức tăng trởng kinh tế cũng chỉ đạt tối đa 9%-12%/năm. Quốc gia phát triển nhất cũng chỉ đạt đến thế mà thôi. Nhng với tốc độ lạm phát của chúng ta thì sự tăng trởng kinh tế mới đem lại mức giảm lạm phát có 9%-12%/năm. Sự tăng trởng kinh tế với tốc độ con rùa, còn lạm phát thì siêu tốc và cao tốc. Đó là cha nói trong tình hình lạm phát siêu tốc, nền kinh tế khó có thể tồn tại do sự huỷ hoại của lạm phát với bất cứ giá nào.

Khi lạm phát phi mã thì kinh doanh tiền tệ phát triển để bảo tồn vốn. Kinh doanh vốn giảm mạnh, bởi đầu t vào sản xuất - kinh doanh cũng có nghĩa là đánh

mất vốn do lạm phát. Tình trạng lạm phát cao là mối quan tâm đáng lo ngại của các nhà đầu t nớc ngoài.

Trong xu thế quốc tế hoá mạnh mẽ, sự ổn định kinh tế -xã hội của một quốc gia không còn duy nhất theo lối nghĩ "tự lực cánh sinh, tự cung tự tiêu" mà là quốc sách huy động vốn và sử dụng vốn hiệu quả cao nhờ phát huy những lợi thế của mình để cạnh tranh và tồn tại đợc trên thơng trờng quốc tế. Đó là cách nghĩ thực tế hợp thời để nhanh chóng chớp đợc những cơ may kinh tế trong diễn biến quốc tế đang đầy tính ngẫu hứng. Thời gian và tỉnh táo đang là vốn tiềm năng đầy hứa hẹn với chúng ta.

Nên chăng, thay vì cách nghĩa tăng trởng tối đa kinh tế để chống lạm phát bằng việc giảm tối thiểu lạm phát để nâng tối đa sự tăng trởng kinh tế. Đó là sự đổi vế trong cách nghĩ.

Một phần của tài liệu Lạm phát và một số biện pháp khắc phục lạm phát trên thế giới và ở Việt Nam (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w