Các nghiên cứu có liên quan tới phát triển chăn nuôi gà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm gà thả vườn huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 31 - 100)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 25 bật trong một số công trình nghiên cứu về thực trạng và giải pháp phát triển chăn nuôi gia cầm trên thế giới và trong nước.

2.2.4.1 Một số nghiên cứu trên thế giới

Các nhà khoa học trên thế giới ựã có nhiều công trình nghiên cứu về các giải pháp phát triển chăn nuôi và các biện pháp khống chế sự lây lan của dịch cúm gia cầm.

Trong nghiên cứu của Khalid N.Alrwis Ẹ rancis (2007) về ỘTechnical Efficiency of Broiler Farms in the Central Region of Saudi Arabia: Stochastic Frontier ApproachỢ, tác giả ựã tiến hành nghiên cứu các trang trại chăn nuôi gà công nghiệp tại trung tâm của Arapxeut với mục tiêu ựo lường hiệu quả kỹ thuật theo các qui mô trang trại khác nhaụ Nghiên cứu ựã sử dụng cách tiếp cận cận biên ựể ựo lường hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả kỹ thuật bình quân ựạt 89% và các trang trại qui mô nhỏ ựạt hiệu quả kỹ thuật ở mức 83% các trang trại lớn ựạt mức hiệu quả kỹ thuật xấp xỉ là 82%.

Rushton và các cộng sự (2004) ựã có công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm ựến 5 quốc gia đông Nam Á. Trong nghiên cứu này, tác giả và cộng sự ựã ựề cập ựến nhiều vấn ựề và khẳng ựịnh chăn nuôi nhỏ lẻ hiện nay vẫn còn khá phổ biến ở một số quốc gia đông Nam Á. Qua nghiên cứu, tác giả và cộng sự cũng khẳng ựịnh chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ trong các nông hộ vừa ựạt hiệu quả thấp vừa là nguồn lây nhiễm dịch cúm gia cầm rất nguy hiểm. Tác giả ựã ựưa ra khuyến cáo: "Các quốc gia đông Nam Á cần phải có sự ựiều chỉnh mạnh mẽ ngành hành gia cầm theo hướng phát triển chăn nuôi tập trung, gắn với chế biến công nghiệp và khi dịch cúm xảy ra thì biện pháp hiệu quả nhất vẫn là khoanh vùng và thực hiện tiêu huỷ hoàn toàn ựàn gia cầm trong vùng công bố nhiễm dịch" [13].

Taha, FA (2003) ựã có công trình nghiên cứu về chăn nuôi gia cầm và những yêu cầu về thức ăn ở các quốc gia có thu nhập trung bình: trường hợp nghiên cứu ở Ai Cập. Trong nghiên cứu này, tác giả ựã khẳng ựịnh chăn nuôi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26 gia cầm có vai trò khá quan trọng ựối với một bộ phận nông dân ở các nước có thu nhập trung bình. Tác giả ựã ựưa ra một số kết luận về vấn ựề thức ăn chăn nuôi, trong ựó nổi bật nhất là kết luận về thức ăn chăn nuôi gia cầm ở một số quốc gia có thu nhập trung bình chưa ựảm bảo chất lượng, trong thành phần thức ăn gia cầm ở một số nước có hàm lượng Dioxin khá cao, vượt ngưỡng cho phép, có nguy cơ gây hại cho sức khoẻ con ngườị Tác giả cũng ựưa ra khuyến cáo về việc Chắnh Phủ các nước có thu nhập trung bình "cần có biện pháp quản lý tốt hơn về chất lượng thức ăn chăn nuôi và thuốc thú y" [9]. Có như vậy thì sản phẩm sản xuất ra mới có thể ựảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh, an toàn thực phẩm, ựiều mà toàn thể cộng ựồng thế giới ựang rất quan tâm.

2.2.4.2 Nghiên cứu trong nước

Tác giả Hà Công điệp (2008) trong ựề tài Ộđánh giá hiện trạng chăn nuôi gia cầm trên ựịa bàn huyện Tam Nông, tỉnh Phú ThọỢ. Nghiên cứu chỉ ra rằng huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ có 77,35% hộ nông dân chăn nuôi gia cầm. Quy mô chăn nuôi phổ biến là nhỏ lẻ, có tới 90,85% số hộ nuôi dưới 50 con gia cầm. Nuôi gà thả hoàn toàn chiếm 63,33%, nuôi bán chăn thả chiếm 36%, nuôi nhốt hoàn toàn chiếm tỷ lệ rất thấp 0,67%. Nhưng tình hình tiêu thụ rất thuận lợi ựối với các sản phẩm gia cầm nội, tuy nhiên ựối với các sản phẩm gia cầm ngoại và các hộ tiêu thụ với số lượng ắt lại gặp nhiều khó khăn. Gia cầm bán thịt chủ yếu là tiêu thụ qua lái buôn.

Nghiên cứu phát triển tổ chức nông dân sản xuất lợn chất lượng cao tại khu vực đồng bằng sông Hồng do Vũ Trọng Bình, Bùi Thị Thái Ờ Bộ môn Hệ thống nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam ựược thực hiện năm 2002. Các tác giả ựã chứng minh ựược sự liên kết của nông dân theo một quy trình kỹ thuật chung nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo ra khối lượng sản phẩm có chất lượng ựồng nhất, ựủ lớn ựể tham gia vào thị trường. Báo cáo khẳng ựịnh khả năng các hộ chăn nuôi nhỏ có thể giảm giá thành sản xuất, tham gia vào thị trường có hiệu quả thông qua liên kết nông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27 dân thông qua việc thử nghiệm mô hình từ xây dựng nhóm chăn nuôi ựến thành lập hợp tác xã chăn nuôi lợn thành công. Người chăn nuôi ựã thực hiện chung về các dịch vụ mua thức ăn gia súc, hợp ựồng tư vấn thú y, quản lý chất lượng sản phẩm và tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu cũng khẳng ựịnh liên kết nông dân thông qua các hành ựộng tập thể có thể phát triển chăn nuôi lợn chất lượng cao một cách vững chắc.

Trong bối cảnh dịch cúm gia cầm bùng phát ựã có nhiều nghiên cứu về giải pháp phát triển chăn nuôi và hạn chế sự lây lan của dịch cúm gia cầm như tác giả Trần Công Xuân (2006) với các bài viết "Làm gì ựể khôi phục ựàn gia cầm", "đổi mới hệ thống chăn nuôi và giết mổ gia cầm tập trung, công nghiệp"; tác giả Trần Bạch đằng (2006) với bài viết "Nâng cao dân trắ trong phòng chống dịch cúm gia cầm"; tác giả Trần Công Thắng (2004) với công trình nghiên cứu "Tác ựộng của tự do hoá thương mại ựến ngành chăn nuôi Việt Nam"; tác giả Nguyễn Tiến Mạnh (2007) với chuyên ựề "Những giải pháp chủ yếu ựể phát triển ngành hàng gia cầm trong sự ựe doạ của dịch cúm gia cầm"; tác giả Nguyễn Thiện với bài viết "Giết mổ, chế biến và tiêu thụ sản phẩm gia cầm qui mô vừa và nhỏ"; tác giả đinh Xuân Tùng (2005) với công trình nghiên cứu "Sản xuất gia cầm qui mô hộ gia ựình ở Việt Nam- ựặc ựiểm kênh phân phối và chiến lược phát triển"... và nhiều công trình nghiên cứu khác. Trong mỗi công trình nghiên cứu, các tác giả tập trung làm rõ các khắa cạnh khác nhau và các biện pháp phát triển chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam trong bối cảnh dịch cúm gia cầm luôn ựe doạ bùng phát. Hầu hết các nghiên cứu ựều khẳng ựịnh trong giai ựoạn tới, ựể nâng cao cạnh tranh của ngành hàng gia cầm thì Việt Nam cần hạn chế phát triển chăn nuôi nhỏ lẻ, ựẩy mạnh phát triển chăn nuôi tập trung gắn với giết mổ và chế biến công nghiệp.

Tuy nhiên, việc hạn chế chăn nuôi nhỏ lẻ trong các nông hộ không phải là vấn ựề không mấy dễ dàng. Trrong bài viết "Chuyển ựổi 8 triệu hộ chăn nuôi nhỏ: Không dễ", tác giả Minh Lê (2006) ựã khẳng ựịnh: "Việc chuyển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28 ựổi các hộ chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ ở Việt Nam là rất khó khăn, ựòi hỏi phải có một hệ thống các giải pháp và một cơ chế chắnh sách ựồng bộ, hiệu quả".

Tóm lại, trên thế giới và trong nước ựã có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển chăn nuôi gia cầm, bao gồm cả các nghiên cứu kỹ thuật, các nghiên cứu về thị trường và nghiên cứu về thể chế, chắnh sách. đặc biệt, từ khi dịch cúm gia cầm xuất hiện và lan rộng ra tất cả các châu lục trên thế giới thì các nghiên cứu về giải pháp phát triển chăn nuôi và hạn chế sự lây lan của dịch cúm gia cầm ựược cả cộng ựồng thế giới quan tâm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 29

PHẦN III

đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU

3.1.1 điều kiện tự nhiên

3.1.1.1 Vị trắ ựịa lý và ựịa hình

Yên Thế là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, nằm ở vùng trung du và miền núi phắa Bắc. Trung tâm huyện cách thủ ựô Hà Nội 75 km về hướng đông Bắc. Yên Thế gồm 21 xã, thị trấn, có vị trắ tiếp giáp với các ựịa phương của tỉnh Bắc Giang và các tỉnh khác như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 30 - Phắa đông giáp huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

- Phắa Tây giáp huyện Võ Nhai, huyện đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Phắa Nam giáp với huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang

- Phắa Bắc giáp với huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn

Với vị trắ ựịa lý như vậy, huyện Yên Thế rất thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với các huyện khác trong và ngoài tỉnh. đặc biệt, trên ựịa bàn huyện có 3 Thị trấn: Cầu Gồ, Bố Hạ và thị trấn Nông Trường là ba trung tâm tập trung dân cư ựông ựúc, tiềm năng phát triển to lớn chắc chắn sẽ thúc ựẩy kinh tế toàn huyện tiến bước vững chắc trong thời gian tớị

địa hình của huyện Yên Thế có ựộ dốc từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang đông, chia làm 03 vùng rõ rệt: vùng núi cao phắa Bắc; vùng ựồi núi thoải xen kẽ giữa các cánh ựồng nhỏ hẹp; vùng ựồi núi thấp xen kẽ ruộng và các bãi bằng phẳng. địa hình này rất phù hợp cho việc phát triển chăn nuôi, ựặc biệt là chăn nuôi gà thả vườn, thả ựồi áp dụng tiến bộ kỹ thuật.

3.1.1.2 điều kiện thời tiết, khắ hậu, thủy văn

Yên Thế là một huyện thuộc vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nhiệt ựộ trung bình hàng năm là khoảng 21 Ờ 230C. Tháng có nhiệt ựộ cao nhất là tháng 6 (30 -350C), tháng có nhiệt ựộ thấp nhất là tháng 1 (10 - 150C). Lượng mưa trung bình hàng năm dao ựộng từ 1.300mm - 1.700mm, lượng mưa phân bổ không ựều giữa các tháng trong năm, tập trung chủ yếu từ tháng 6 ựến tháng 9. Vào mùa khô có năm ựến hai tháng không có mưa nên cũng gây những khó khăn không nhỏ cho việc cung cấp nước tưới cho các loại cây trồng trên ựịa bàn huyện. Trong khi ựó, vào mùa mưa thì tình trạng úng lụt vẫn xảy ra ở một số xã ven sông Thương và các xã có ựịa hình thấp. Trước những khó khăn ựó ựòi hỏi cơ quan chức năng cần có những biện pháp hữu hiệu ựể vừa ựảm bảo nước tưới trong mùa khô nhưng cũng phải khắc phục tình trạng úng lụt trong mùa mưạ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 31 Mặt khác, vào tháng một hàng năm trên ựịa bàn huyện thường xảy ra rét ựậm, rét hại nên có tác ựộng xấu ựến việc gieo cấy vụ Chiêm xuân cũng như việc chăn nuôi gia súc, gia cầm trên ựịa bàn huyện.

3.1.2 điều kiện kinh tế - xã hội

3.1.2.1 Tình hình ựất ựai

Theo số liệu thống kê của phòng ựịa chắnh nông nghiệp huyện Yên Thế thì tắnh ựến ngày 31/12/2011, tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện là 30.141,31 ha trong ựó, ựất nông nghiệp chiếm 30,93 %,ựất lâm nghiệp chiếm 48,53%, ựất thổ cư chiếm 4,80%, ựất chưa sử dụng chiếm 3,66% và ựất phi nông nghiệp chiếm 12,08%. Cụ thể qua số liệu bảng 3.1 có thể thấy tình hình sử dụng ựất ựai của huyện như sau:

Qua 3 năm, diện tắch ựất nông nghiệp có xu hướng ngày càng giảm: Năm 2011 là 9.322,0 ha giảm 0,13% so với năm 2009 (tương ứng với 11,82 ha).

Diện tắch ựất nông nghiệp giảm do nguyên nhân chủ yếu là việc chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất, chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, vật liệu xây dựng và chuyển sang làm ựất thổ cư. Trong diện tắch ựất nông nghiệp thì ựất trồng cây hàng năm chiếm phần lớn (56,06% vào năm 2010) và diện tắch ựất này lại có xu hướng giảm qua các năm, bình quân 3 năm giảm 0,16%. Nguyên nhân giảm là do một phần diện tắch cây hàng năm này ựặc biệt là một số diện tắch trũng cấy một vụ không ăn chắc ựược chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản .

Diện tắch ựất trồng cây lâu năm sau một số năm ựột biến tăng nhanh thì 3 năm trở lại ựây ựã có xu hướng giảm. Bình quân 3 năm, diện tắch ựất trồng cây lâu năm của huyện giảm 0,05 %. Nguyên nhân của tình trạng này là do sự ựầu tư cho cây vải thiều trên các diện tắch ựất vườn và ựồi một cách ồ ạt theo phong trào trước ựây làm diện tắch ựất trồng vải những năm trước ựây chiếm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32 khoảng trên 50% diện tắch trồng cây lâu năm. Nhưng trong 2 Ờ 3 năm trở lại ựây, vải thiều khi ựược mùa mất giá, khi ựược giá thì lại mất mùa, ựầu ra cho quả vải thiều ở huyện Yên Thế gặp rất nhiều khó khăn, không ổn ựịnh. Phần diện tắch cây lâu năm còn lại ựược thay bằng giống vải chắn sớm hoặc chắn muộn cho giá trị kinh tế cao hơn và ựược tận dụng ựể lấy bóng mát phục vụ chăn nuôi gà thả vườn, ựồi trên ựịa bàn huyện.

Diện tắch ựất dùng cho NTTS có xu hướng tăng, bình quân 3 năm tăng 1,91 % (bảng 3.1), tập trung cho việc phát triển diện tắch ao nuôi cá thịt các loại như Rô phi ựơn tắnh, Mè, Trắm cỏ và nuôi cá giống. Riêng diện tắch ựất nông nghiệp khác của huyện theo số liệu thống kê chưa ựầy ựủ của phòng ựịa chắnh huyện qua 3 năm là không có nhiều thay ựổi và chỉ chiếm 0,1% diện tắch ựất nông nghiệp.

Diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện là khá lớn, chiếm 48,53 % tổng diện tắch ựất tự nhiên năm 2011, tổng diện tắch ựất lâm nghiệp hầu như không thay ựổi hoặc thay ựổi nhưng không ựáng kể qua 3 năm. Nguyên nhân của việc giữ ựược diện tắch ựất lâm nghiệp như vậy là do hầu hết diện tắch ựất rừng ựã ựược giao quyền sử dụng và quản lý cho các cá nhân và cơ quan kiểm lâm, các Công ty lâm nghiệp ựóng trên ựịa bàn huyện làm rừng sản xuất, rừng phòng hộ và rừng ựặc dụng, ựặc biệt là năm 2009 ựã tiến hành giao toàn bộ diện tắch rừng thành rừng sản xuất.

Với các loại ựất còn lại như ựất chưa sử dụng, ựất phi nông nghiệp cũng có biến ựổi qua từng năm nhưng nhìn chung qua 3 năm là khá ổn ựịnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh (%)

Chỉ tiêu

DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%) DT(ha) CC(%) 10/09 11/10 BQ

Ị Tổng DT ựất tự nhiên 30.141,31 100,00 30.141,31 100,00 30.141,31 100,00 100,00 100,00 100,00

1. đất nông nghiệp 9.333,82 30,97 9.322,95 30,93 9.322,00 30,93 99,88 99,99 99,94 đất trồng cây hàng năm 5.239,06 17,38 5.226,75 17,32 5.222,50 17,31 99,77 99,92 99,84 đất trồng cây lâu năm 3.859,62 12,81 3.859,39 12,79 3.855,66 12,78 99,99 99,90 99,95 đất nuôi trồng thuỷ sản 225,84 0,75 227,53 0,76 234,56 0,78 100,75 103,51 101,91 đất nông nghiệp khác 9,30 0,03 9,28 0,03 9,28 0,03 99,78 100,00 99,89 2. đất lâm nghiệp 14.631,40 48,54 14.631,26 48,54 14.626,74 48,53 99,99 99,97 99,98 đất rừng sản xuất 11.447,32 37,98 11.447,17 37,94 14.626,74 48,53 99,99 127,78 113,04 đất rừng phòng hộ 3.099,63 10,27 3.099,64 10,27 0,00 0 100,00 0,00 0,00 đất rừng ựặc dụng 84,45 0,28 84,45 0,28 0,00 0 100,00 0,00 0,00 3. đất thổ cư 1.426,90 4,73 1.433,67 4,76 1.446,88 4,80 100,47 100,92 100,70 4. đất chưa sử dụng 1.104,84 3,67 1.104,37 3,66 1.102,79 3,66 99,96 99,86 99,91 5. đất phi NN 3.644,35 12,09 3.649,06 12,11 3.642,90 12,09 100,13 99,83 99,98 IỊ Một số chỉ tiêu BQ 1 đất tự nhiên/ựầu người 0,265 0,263 0,261 99,246 99,275 99,24 2. đất NN/khẩu NN 0,100 0,101 0,101 100,347 100,172 100,50 3. đất NN/Hộ NN 0,403 0,386 0,381 95,729 98,635 97,23 4. đất NN/Lđ NN 0,191 0,192 0,191 100,718 99,442 100,08

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tiêu thụ sản phẩm gà thả vườn huyện yên thế, tỉnh bắc giang (Trang 31 - 100)