D A= AE ⇒ E// BC( Định lý đảo của Talet)
E- Hớng dẫn về nhà: Làm các bài tập: 32, 33, 34 ( sgk)
Làm các bài tập: 32, 33, 34 ( sgk) --- --- Tiết 35 : TRờng hợp đồng dạng thứ ba I. Mục tiêu.
II. Ph ơng tiện thực hiện . (nh tiết 31)
III. Cách thức tiến hành.IV. Tiến trình dạy học. IV. Tiến trình dạy học. A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 8B: 8C :
B- Kiểm tra:
- Hãy phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng?
- Nêu trờng hợp đồng dạng tha nhất, thứ 2 của 2 tam giác ?
C- Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Bài tốn dẫn đến định lý
GV: Cho HS làm bài tập ở bảng phụ Cho ∆ABC & ∆ A'B'C cĩ Â=Â' , Bà = Bà'
Chứng minh : ∆A'B'C'~ ∆ABC
1. Định lý:
Bài tốn: ( sgk)
∆ABC & ∆ A'B'C
GT Â=Â' , àB = Bà' KL ∆ABC ~ ∆ A'B'C 70 00 700 40 0 Ngày soạn: Ngày giảng:
- HS đọc đề bài.
- HS vẽ hình , ghi GT, KL.
- GV: Yêu cầu HS nêu cách chứng minh tơng tự nh cách chứng minh định lý 1 và định lý 2.
- HS nêu kết quả và phát biểu định lý.
2) áp dụng
- GV: Cho HS làm bài tập 1
- Tìm ra cặp ∆ đồng dạng ở hình 41
Vận dụng định lý và kiểm nghiệm tìm thêm vấn đề mới
- GV: Chứng minh rằng nếu 2 ∆ ~ thì tỷ số hai đờng cao tơng ứng của chúng cũng bằng tỷ số đồng dạng GV: cho HS làm bài tập ?2 - HS làm việc theo nhĩm A x 3 D 4,5 y B C - Đại diện các nhĩm trả lời
A A' M N B' C’ B C Chứng minh
- Đặt trên tia AB đoạn AM = A'B'
- Qua M kẻ đờng thẳng MN // BC ( N ∈AC)
Vì MN//BC ⇒ ∆ ABC ~ ∆ AMN (1) Xét ∆ AMN & ∆ A'B'C cĩ:
Â=Â (gt)
AM = A'B' ( cách dựng)
ã
AMN= Bà ( Đồng vị) Bà = àB' (gt) ⇒ ãAMN= àB' ⇒ ∆ ABC ~ ∆ A'B'C' * Định lý: ( SGK)
2) áp dụng
P - Các cặp ∆ sau đồng dạng
∆ ABC ~ ∆ PMN
∆ A'B'C' ~ ∆ D'E'F'
- Các gĩc tơng ứng của 2 ∆ ~ bằng nhau 500
?2
∆ ABC ~ ∆ ADB
à
A chung ; ãABD= ãACB
AB AC AD = AB ⇒AB2 = AD.AC ⇒x = AD = 32 : 4,5 = 2 ⇒y = DC = 4,5 - 2 = 2,5 Vận dụng làm bài tập ở sách bài tập D) Củng cố - Nhắc lại định lý
- Giải bài 36/sbt
E- H ớng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã chữa
Làm các bài tập 37, 38, 39 / sbk.
Chuẩn bị cho các trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác vuơng ---
Tiết 36 : các TRờng hợp đồng dạng của tam giác vuơng I. Mục tiêu.
II. Ph ơng tiện thực hiện . (nh tiết 31)
III. Cách thức tiến hành.IV. Tiến trình dạy học. IV. Tiến trình dạy học. A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 8B: 8C :
B- Kiểm tra:
- Nêu 3 trờng hợp đồng dạng của 2 tam giác ?
C- Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
- GV: Hai tam giác vuơng đồng dạng với nhau khi nào?
Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuơng đồng dạng:
- GV: Cho HS quan sát hình 47 & chỉ ra các cặp ∆~
- GV: Từ bài tốn đã chứng minh ở trên ta cĩ thể nêu một tiêu chuẩn nữa để nhận biết hai tam giác vuơng đồng dạng khơng ? Hãy phát biểu mệnh đề đĩ? Mệnh đề đĩ nếu ta chứng minh đợc nĩ sẽ trở thành định lý - HS phát biểu:
Nếu một cạnh gĩc vuơng và một cạnh huyền của tam giác này tỷ lệ với một cạnh gĩc vuơng & cạnh huyền của tam giác kia thì hai ∆ đĩ đồng dạng.
Định lý:
- HS chứng minh dới sự hớng dẫn củaGV: - Bình phơng 2 vế (1) ta đợc:
Hai tam giác vuơng cĩ đồng dạng với nhau nếu:
TH1 - Tam giác vuơng này cĩ một gĩc nhọn bằng gĩc nhọn của tam giác vuơng kia. TH2 - Tam giác vuơng này cĩ hai cạnh gĩc vuơng tỷ lệ với hai cạnh gĩc vuơng của tam giác vuơng kia.
TH3 - Nếu cạnh huyền và cạch gĩc vuơng của tam giác vuơng này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh gĩc vuồng của tam giác vuơng kia thì 2 tam giác vuơng đĩ đồng dạng.
Chứng minh Từ (1) bình phơng 2 vế ta đợc: 2 ' ' ' '2 2 2 B C A B BC = AB
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cĩ:
2' ' ' '2 ' '2 ' '2 ' ' ' '2 ' '2 ' '2 2 2 2 2 B C A B B C A B BC AB BC AB − = = − Ta lại cĩ: B’C’2 – A’B’2 =A’C’2 BC2 - AB2 = AC2 ( Đ/lý Pi ta go) Do đĩ: 2 ' ' ' '2 ' '2 2 2 2 B C A B AC BC = AB = AC ( 2) Ngày soạn: Ngày giảng:
Giỏo ỏn tự chọn Toỏn 8
- áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta cĩ?
- Theo định lý Pi ta go ta cĩ?