II. Phơng tiện thực hiện (nh tiết 19)
2- Cơng thức tính diện tích hình thoi * Định lý:
* Định lý:
Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đờng chéo S = 1 2d1.d2 3, Bài tập Ngày soạn: Ngày giảng:
Hãy tính diện tích hình thoi bằng cách khác
- Hết giờ HĐ nhĩm GV cho HS đại diện các nhĩm trình bày bài.
- GV cho HS các nhĩm khác nhận xét và sửa lại cho chính xác.
Cho hình thang cân ABCD, gọi M, E, N, G laanf lợt là trung điểm của AB, BC, CD, DA a, Tứ giác MENG là hình gì? vì sao?
b, Tính diện tích MENG, biết MN = 40 cm và diện tích hình thang là 800 cm2
a) Theo tính chất đờng trung bình tam giác ta cĩ: ME// BD và ME = 1 2BD GN// BN và GN = 1 2BD ⇒ME//GN và ME = GN = 1 2BD (1) Vậy MENG là hình bình hành Tơng tự ta cĩ: EN//MG và NE = MG = 1 2AC (2)
Vì ABCD là hình thang cân nên AC = BD (3)
Từ (1) (2) (3) Suy ra ME = NE = NG = GM Vậy MENG là hình thoi.
b) MN là đờng trung bình của hình thang ABCD nên ta cĩ:
MN = 30 50
2 2
AB CD+ = + = 40 m
EG là đờng cao hình thang ABCD nên MN.EG = 800 ⇒EG = 800
40 = 20 (m)
⇒ Diện tích bồn hoa MENG là:
S = 1
2MN.EG = 1
2.40.20 = 400 (m2
D- Củng cố:
- Nhắc lại cơng thức tính diện tích tứ giác cĩ 2 đờng chéo vuơng gĩc, cơng thức tính diện tích hình thoi.
E- H ớng dẫn về nhà
+ Làm các bài tập ở sach bài tập + chuẩn bị giờ sau chủ đề mới
--- chủ đề 5: Phơng trình Tiết 25 : Phơng trình bậc nhất 1 ẩn và cách giải I. Mục tiêu. Ngày soạn: Ngày giảng:
+ HS hiểu khái niệm phơng trình bậc nhất 1 ẩn số, HS hiểu cách biến đổi phơng trình đa về dạng ax + b = 0. HS hiểu cách biến đổi phơng trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 , PT cha ẩn ở mẫu, giải bài tốn bằng cách lập PT
+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc để giải các phơng trình bậc nhất, đa về bậc nhất, PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu, Giải bài tốn bằng cách lập PT. Hiểu đợc và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
+ T duy lơ gíc - Phơng pháp trình bày, tính cẩn thận trong trình bày lời giải.
II. Ph ơng tiện thực hiện .
- GV: Bài soạn.bảng phụ - HS: bảng nhĩm, đọc trớc bài
III. Cách thức tiến hành.
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề. - Dạy học hợp tác trong nhĩm nhỏ.
IV. Tiến trình dạy học.A. Tổ chức: A. Tổ chức:
Sĩ số: 8A: 8B: 8C:
B. Kiểm tra:
a) Thế nào là 2 phơng trình tơng đơng?
b) Xét xem các phơng trình sau phơng trình nào tơng đơng với nhau? Vì sao? c) Nhận xét gì về các phơng trình đĩ: (1) x + 1 = 0 (2) 2x + 1 = 9 - 2x (3) 5x = -5 (4) 5 2(x-2) = 0 - HS lên bảng HS dới lớp cùng làm C- Bài mới: * Giới thiệu bài:
Nh bạn đã nhận xét các phơng trình trên đều cĩ dạng ax + b = 0 vì bạn đã sử dụng 2 tính chất của đẳng thức:
1. Nếu a = b thì a + c = b + c ngợc lại nếu a + c = b + c thì a = b 2. Nếu a = b thì ac = bc và ngợc lại nếu ac = bc
( c ≠0) thì a = b. Để cĩ đợc kết quả đĩ .
Các phơng trình nh vậy gọi là phơng trình bậc nhất 1 ẩn.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng