Đối với những hộ nộp thuế theo ấn định doanh thu

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý thu thuế gtgt đối với hộ kinh doanh cá thể theo phương pháp trực tiếp trên địa bàn thị xã sơn tây (Trang 27 - 30)

Qua công tác tìm hiểu và nắm vững những địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh và các thông tin kê khai đăng ký thuế của các ĐTNT, các đội thuế tiến hành sắp xếp, phân loại hộ kinh doanh theo ngành nghề kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, quy mô kinh doanh và làm công tác ấn định doanh số. Mỗi năm Chi cục thuế tiến hành ổn định thuế hai lần. Đối với những hộ có tình hình kinh doanh ổn định, kinh doanh nhỏ thì có thể ổn định thuế luôn một lần cho cả năm, những hộ có biến động lớn về doanh số thì tiến hành điều chỉnh ngay để đảm bảo mức thuế ấn định phù hợp với doanh thu thực tế của hộ.

Thực tế hiện nay, Chi cục thuế thị xã Sơn tây vẫn áp dụng thu theo hình thức khoán là chủ yếu bởi vì các hộ kinh doanh trên địa bàn chủ yếu là vừa và nhỏ. Số thu theo hình thức khoán chiếm 70% trong tổng số hộ đang quản lý. Việc thu thuế theo hình thức này có nhiều nhợc điểm nên thất thu thuế là khó tránh khỏi nếu cán bộ thuế xác định doanh thu ấn định thuế không chính xác sẽ gây mất bình đẳng cho các ĐTNT, làm mất niềm tin cho sự khách quan, công bằng của thuế.

Nh vậy một vấn đề đặt ra là phải xác định doanh thu khoán chính xác và điều chỉnh doanh thu một cách kịp thời để tránh xảy ra sự chênh lệch quá lớn

giữa doanh số thực tế và doanh số tính thuế nhất là khi có sự biến động về giá cả trên thị trờng. Ta xét bảng sau:

Bảng 7: Doanh số điều chỉnh tháng 1 năm 2013

Đơn vị tính: triệu đồng Ngành nghề Số hộ Doanh thu cũ Thuế cũ Doanh thu mới Thuế mới So sánh Doanh thu Tỉ lệ (%) Thuế Tỉ lệ (%) Sản xuất 6 62,4 4,716 81,458 6,250 19,058 30,54 1,534 32,52 Thơng nghiệp 129 358,42 26,184 412,55 29,201 54,13 15,1 4,017 15,34 Ăn uống 44 759,417 49,266 820,174 57,299 60,757 8 8,033 16,3 Dịch vụ 93 102,136 8,421 115,256 9,654 13,120 12,84 1,233 14,64

Thông qua bảng 7 ta thấy việc điều chỉnh doanh thu chủ yếu là ở ngành th- ơng nghiệp, có 129 hộ đợc điều chỉnh với số thuế tăng lên là 4,017 triệu đồng. Tiếp đó là ngành ăn uống, sản xuất, dịch vụ với số hộ lần lợt là 44, 6, 93. Nhìn chung doanh thu điều chỉnh đều tăng từ 10%-30%.

Để đa ra mức doanh số ấn định hay doanh số điều chỉnh sát với thực tế kinh doanh, Chi cục thuế căn cứ vào nhiều yếu tố nh: chỉ số giá cả, chỉ tiêu thu nhập, diễn biến và sức mua của thị trờng, kế hoạch thu đợc giao...kết hợp với điều tra doanh số (tuy vậy, điều này vẫn mang tính chủ quan). Nếu việc điều chỉnh không sát với thực tế kinh doanh sẽ gây thất thu thuế. Thông thờng những hộ đợc điều chỉnh thuế chỉ chấp nhận mức doanh thu ấn định thấp hơn nhiều so với doanh thu thực tế của họ. Họ luôn tìm cách che đậy thực tế kinh doanh của mình để xin giảm thuế phải nộp. Vấn đề này gây khó khăn cho công tác điều tra, điều chỉnh thuế và gây thất thu thuế.

Thực tế cho thấy, một số hộ sau khi điều chỉnh thuế phàn nàn vì mức thuế cao và yêu cầu giảm thuế phải nộp. Họ thắc mắc vì phải nộp thuế cao hơn nhiều so với hộ khác có cùng tình trạng kinh doanh nh họ. Họ đa ra các lý do để dây da, chây ỳ, gây khó dễ cho cán bộ thu thuế.

Nh vậy đây là một công việc phức tạp đòi hỏi cán bộ thuế phải có trình độ chuyên môn cao, trong công việc cần phải nhã nhặn để có thể giải thích cho đối tợng đợc điều chỉnh thuế thực hiện nghiêm túc, tạo điều kiện cho cán bộ thuế hoàn thành nhiệm vụ. Hơn nữa trong công tác điều chỉnh cần thiết phải tiến hành một cách triệt để toàn diện hơn, đa hết các đối tợng phải điều chỉnh thuế vào phạm vi điều chỉnh, hạn chế tình trạng thất thu thuế. Việc không xác định đợc đầy đủ các hộ đa vào diện điều chỉnh sẽ gây bất bình đẳng và phản ứng của các hộ làm khó khăn cho công tác quản lý thu thuế. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ đọng, nghỉ kinh doanh gây thất thu thuế.

Việc xác định doanh số ấn định ban đầu cho một số hộ kinh doanh cũng là một vấn đề khó khăn. Những hộ này trong thời gian đầu kinh doanh do doanh thu cha ổn định thờng gặp nhiều khó khăn, việc ấn định mức thuế khoán cha đủ căn cứ. Thông thờng mức thuế khởi điểm với những hộ này rất thấp nên nếu không thờng xuyên điều tra, nắm bắt doanh số thì khả năng thất thu là không nhỏ, ảnh hởng đến việc hoàn thành dự toán thu.

Công tác điều tra doanh số ấn định tuy là một nhiệm vụ khó khăn, phức tạp nhng lại rất cần thiết để tăng cờng quản lý thu thuế. Ta thấy rằng việc điều chỉnh 272 hộ kinh doanh nói trên đã làm tăng thu ngân sách là 14,817 triệu đồng. Vì thế nếu Chi cục không thờng xuyên tiến hành công tác điều tra doanh số ấn định thì việc bỏ sót mỗi hộ không đa vào điều chỉnh sẽ cho số thất thu ớc tính trung bình là 14.817.000/272 = 54,474 đồng/tháng. Cụ thể hơn ta xem xét ví dụ sau:

Bảng 8: Số điều tra về doanh thu thực tế và doanh thu ấn định

Đơn vị tính: triệu đồng

Tên hộ Ngành nghề Doanh thu

ấn định

Doanh thu

thực tế So sánh

Tỉ lệ (%)

Lê Phơng Linh Sản xuất 12,645 20,568 +7,923 62,65

Nguyễn Ngọc Thơng

nghiệp 8,754 11,213 +2,459 28,1

Lê Thị lan Dịch vụ 17,856 21,454 +3,598 20,15 Qua ví dụ trên ta thấy doanh thu ấn định cha sát với doanh thu thực tế, tỉ lệ chênh lệch vẫn còn ở mức cao, nhất là trong lĩnh vực sản xuất và ăn uống. Đây cũng là những lĩnh vực còn tồn tại rất nhiều khó khăn trong công tác quản lý. Nguyên nhân của tình trạng thất thu thuế có thể do:

- Việc lựa chọn các căn cứ để xác định doanh số ấn định cha sát với thực tế kinh doanh của các hộ.

- Công tác điều chỉnh thuế tiến hành cha triệt để, cha toàn diện, mới chỉ tập trung vào một số hộ kinh doanh lớn có sự biến động mạnh về tình hình sản xuất kinh doanh.

- Việc phân nhóm các hộ để đa ra một mức thuế ấn định là cha hợp lý, cha công bằng và cha chính xác.

- Năng lực quản lý của cán bộ thuế cha cao, vẫn còn tình trạng cán bộ thuế làm ngơ, thông đồng với các hộ kinh doanh.

Một phần của tài liệu giải pháp tăng cường quản lý thu thuế gtgt đối với hộ kinh doanh cá thể theo phương pháp trực tiếp trên địa bàn thị xã sơn tây (Trang 27 - 30)