Phân tắch chất lượng thương mại xuất khẩu nông sản trên thị trường Châu Âu của Chi nhánh xuất nhập khẩu Phắa Bắc

Một phần của tài liệu phát triển thương mại mặt hàng nông sản trên thị trường châu âu của chi nhánh xuất nhập khẩu phía bắc – tổng công ty thương mại hà nội (Trang 26 - 27)

Âu của Chi nhánh xuất nhập khẩu Phắa Bắc

Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của chi nhánh xuất nhập

khẩu phắa Bắc trên thị trường Châu Âu giai đoạn 2007- 2011

(Đơn vị : Nghìn USD; %) STT Mặt hàng 2007 2008 2009 2010 2011 Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng Trị giá Tỷ trọng 1 Tiêu 67.8 2.63 128.8 4.33 167.7 5.20 184.5 5.33 207.4 5.84 2 Cõm dừa 87.5 3.40 131.6 4.43 145.8 4.53 133.7 3.86 115.7 3.26 3 TBS 56.7 2.20 82.5 2.77 90.2 2.80 92.8 2.68 95.8 2.70 4 Gạo 763.5 29.63 798.5 26.86 810.8 25.16 923.7 26.68 784.3 22.07 5 Chè 168.9 6.55 187.5 6.31 211.4 6.56 214.7 6.20 198.6 5.59 6 Cà phê 458.5 17.79 486.7 16.37 538.1 16.70 625.6 18.07 768.5 21.63 7 Điều 327.8 12.72 395.7 13.31 408.2 12.67 427.5 12.35 527.5 14.85 8 Lạc 337.6 13.10 388.4 13.06 432.5 13.42 375.5 10.85 218.9 6.16 9 Nghệ 56.7 2.20 76.9 2.59 88.6 2.75 98.4 2.84 76.4 2.15 10 NS khác 252 9.78 296.4 9.97 328.7 10.20 385.6 11.14 559.9 15.76 Tổng 2577 100.00 2973 100.00 3222 100.00 3462 100.00 3553 100.00 ( Nguồn: Phòng hành chắnh tổng hợp) Về cơ cấu mặt hàng có thể thấy chủng loại sản phẩm của chi nhánh rất đa dạng, bao gồm các sản phẩm đã qua chế biến như tiêu, cơm dừa, tinh bột sắn và các sản phẩm như gạo, chè, cà phê, điều, lạc, nghệ và hàng nông sản khác. Đáng chú ý nhất là gạo là mặt hàng được xuất khẩu nhiều nhất và liên tục qua các năm. Tỷ trọng của mặt hàng này cũng chiếm cao nhất năm 2009 là 29.63%, các năm còn lại cũng đều chiếm trên 25%. Do trong các mặt hàng nông sản xuất khẩu của cả nước thì gạo là mặt hàng có thế mạnh, Việt Nam đứng thứ 2 trong các nước xuất khẩu gạo trên toàn thế giới. Mặt hàng gạo luôn đạt kim ngạch xuất khẩu cao và ổn định từ 763 đến 784 nghìn USD cho thấy sự ổn định trong xuất khẩu mặt hàng này, Chi nhánh cần duy trì và phát triển tốt mặt hàng này.

Đứng thứ 2 trong cơ cấu xuất khẩu là các sản phẩm cà phê, có tỷ trọng khá cao trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của chi nhánh. Năm 2007 chiếm 17.79% trong

tổng giá trị các sản phẩm xuất khẩu mặt hàng nông sản. Thực tế cho thấy có sự biến động trong tỷ trọng sản phẩm này, liên tục giảm trong 2 năm 2008 và 2009 xuống 16.37 % và 16.7 %, tuy vẫn hơn các mặt hàng khác. Năm 2010, năm 2011 đã có sự phục hồi của sản phẩm cà phê trong tỷ trọng mặt hàng nông sản, tỷ trọng đã tăng lên 18.7% và năm 2011 đạt 21.63 % cho thấy những nỗ lực trong công tác phát triển thương mại mặt hàng cà phê của Chi nhánh trong năm 2009 đã có những kết quả đáng khắch lê.

Các mặt hàng còn lại cũng chiếm tỷ trọng đáng kể và tốc độ phát triển luôn là con số dương, đôi khi cũng bị giảm sút nhưng không đáng kể. Các mặt hàng đáng chú ý có tốc độ tăng trưởng ổn định như là lạc, chèẦ

Các mặt hàng nông sản của Chi nhánh xuất khẩu sang Châu Âu hiện nay đều hướng tới việc đáp ứng các yêu cầu về chất lượng của Châu Âu. Xu hướng dịch chuyển các sản phẩm từ sơ chế đến sản phẩm có kỹ thuật cao như về tinh bột sắn, cơm dừa.

Các sản phẩm về cà phê hay hồ tiêu đều được lấy từ khu vực Tây Nguyên là nơi có chất lượng cà phê đảm bảo và có thương hiệu trên thị trường cà phê thế giới.

Một phần của tài liệu phát triển thương mại mặt hàng nông sản trên thị trường châu âu của chi nhánh xuất nhập khẩu phía bắc – tổng công ty thương mại hà nội (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w