THAM LUẬ N:

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo (Trang 37)

III. Kiến nghị, đề xuất

THAM LUẬ N:

ỨNG XỬ TèNH HUỐNG SƯ PHẠM CỦA GIÁO VIấN Ở TRƯỜNG THPT

Người viết: Nguyễn Thị Thu Dung –giỏo viờn mụn Ngữ Văn

- Kớnh thưa cỏc đồng chớ trong BGH trường THPT Đồ Sơn.

- Kớnh thưa cỏc quý vị đại biểu đại diện cỏc tổ chuyờn mụn cựng toàn thể cỏc thầy cụ giỏo thõn mến.

Được sự phõn cụng của CĐGV trường THPT Đồ Sơn, tụi rất vinh dự được đại diện cho cỏc đồng chớ trong chi đoàn bỏo cỏo tham luận về : “Ứng xử tỡnh huống sư phạm của giỏo viờn ở trường THPT”.

Trước hết tụi xin thay mặt toàn thể cỏc đồng chớ trong CĐ trường THPT Đồ Sơn kớnh chỳc quý đại biểu lời chỳc sức khỏe, thành đạt trong cuộc sống.

- Kớnh thưa cỏc cấp lónh đạo.

- Kớnh thưa quý đại biểu, cựng tất cả cỏc thầy cụ giỏo.

Trong mụi trường giảng dạy phổ thụng, quỏ trỡnh nõng cao năng lực sư phạm của giỏo viờn, việc đi sõu tỡm hiểu hệ thống tri thức và kĩ năng giao tiếp sư phạm vụ cựng cần thiết. Với hoạt động giảng dạy người giỏo viờn khụng chỉ truyền thụ cho học sinh hệ thống tri thức của nhõn loại mà cũn là những chuẩn mực đạo đức giỳp cỏc em hoàn thiện nhõn cỏch của mỡnh.

Trong mụi trường giỏo dục nhiều đồng nghiệp cú suy nghĩ bản thõn chỉ cần giỏi kiến thức chuyờn mụn là cú thể cung cấp kiến thức cho học sinh là đủ. Song tụi nhận thấy đối tượng học sinh ở trường chỳng ta rất đa dạng do tỏc động của mụi trường địa phương cú những em đó đi làm thờm phụ giỳp gia đỡnh, cú những em là con cưng được cha mẹ nuụng chiều, cũng cú những em bị cha mẹ “bỏ rơi”,… tầm hiểu biết xó hội khỏ phong phỳ, trỡnh độ nhận thức cũng như va chạm xó hội khụng đồng đều. Vỡ vậy để nõng cao hiệu cụng tỏc giảng dạy thỡ việc xử lý cỏc tỡnh huống sư phạm trong quỏ trỡnh giảng dạy và chủ nhiệm là một khõu hết sức quan trọng.

Cỏch ứng xử thụng minh hợp tỡnh, hợp lý của cỏc thầy cụ giỏo trong những tỡnh huống sư phạm cụ thể sẽ cú vai trũ rất lớn làm nờn thành cụng trong cụng tỏc

trẻ”

dạng, muụn hỡnh muụn vẻ, đũi hỏi người giỏo viờn phải cú được khả năng linh hoạt, khộo lộo và những hiểu biết sõu sắc về tõm sinh lý của tuổi học sinh. Đú thực sự là một vấn đề khụng hề đơn giản vỡ khụng hiếm tỡnh huống phức tạp, tế nhị liờn quan đến mối quan hệ giữa giỏo viờn và học sinh, giỏo viờn và phụ huynh khiến cỏc thầy cụ giỏo khụng khỏi lỳng tỳng trong cỏch xử lý. Đụi khi thiếu một chỳt tế nhị và chưa thấu hiểu đặc điểm tõm lý học sinh mà cú giỏo viờn đó mắc phải những sai lầm đỏng tiếc.

Là một giỏo viờn trẻ, vừa giảng dạy bộ mụn ngữ văn vừa được giao chủ nhiệm một lớp cú khỏ nhiếu cỏ tớnh nổi bật tụi cú khụng ớt những niềm vui cụ trũ nhưng cũng gặp khụng ớt những khú khăn trong vấn đề ứng xử tỡnh huống sư phạm. Tuy nhiờn, tụi khụng ngừng chia sẻ và học tập kinh nghiệm của những bậc thầy, bậc cụ đi trước, do đú tụi cũng đạt được những thành cụng nhất định trong việc ứng xử một số tỡnh huống.

Đối với lớp chủ nhiệm, mọi người thường cho rằng chủ nhiệm rất cực và hầu như khụng ai muốn vỡ cỏc em cú thỏi độ rất ngỗ ngỏo, vụ lễ. Nếu giỏo viờn vỡ lũng tự ỏi cao hoặc “sĩ diện” mà quỏt nạt hoặc la mắng lại cỏc em thỡ tụi tin chắc rằng sẽ bị phản tỏc dụng vỡ ở độ tuổi cỏc em đang cú bước chuyển tõm sinh lớ từ trẻ con sang người lớn. Chỉ cần thật lũng quan tõm cỏc em, đứng trờn lập trường của cỏc em và suy nghĩ cho cỏc em, đồng thời chỉ bảo cho cỏc em những điều cỏc em chưa biết hoặc làm sai. Điều đú khụng đồng nghĩa với việc sẽ a dua theo cỏc em, mềm dẻo nhưng cương quyết mà uốn nắn cỏc em. Tụi biết là nếu muốn làm được như vậy thỡ cần phải cú thời gian, và tụi nghĩ đõy mới đỳng là trỏch nhiệm của mỗi giỏo viờn phải làm. Cú như vậy thỡ mỗi giỏo viờn trong chỳng ta sẽ là tấm gương sỏng cho học sinh và sẽ “trồng” được nhiều cõy thờm xanh tốt cũng như thu được nhiều trỏi ngon cho xó hội. Về phớa giảng dạy tụi xin nờu một số cỏch ứng xử của riờng cỏ nhõn tụi trong một số tỡnh huống cụ thể

Tỡnh huống thứ nhất: Là một giỏo viờn đang giảng dạy, gặp một số học sinh cú vốn

kiến thức khỏ tốt thắc mắc với giỏo viờn một số kiến thức liờn quan đến bài dạy sai hoặc chưa phự hợp với thực tế . Đồng chớ sẽ xử lý như thế nào?

trẻ”

Một số cỏch xử lớ chớnh

- Lắng nghe và xem xột kỹ lưỡng ý kiến của học sinh; Kiểm tra lại kiến thức đó dạy của mỡnh, xảy ra 2 trường hợp:

+ Một là, thắc mắc của học sinh chưa hợp lý vỡ chưa hiểu kĩ bài học giỏo viờn cần khẳng định kiến thức của mỡnh đưa ra là đỳng phự hợp với logic bài học.

+ Hai là, thắc mắc của học sinh là hợp lý. GV cần khen ngợi học sinh cú tinh thần học tập và núi với học sinh cụ sẽ nghiờn cứu và trả lời sau, để kịp thời cho bài giảng. - Bản thõn cũng cần tăng cường tiếp cận thực tế và tham khảo nhiều tài liệu phong phỳ để trang bị thờm kiến thức và kịp thời điều chỉnh cho bản thõn

- Cỏc buổi học tiếp theo tụi thường xuyờn liờn hệ giữa kiến thức lý thuyết với thực tế và khớch lệ cỏc em đú trao đổi thờm để cả lớp cựng học tập

Tỡnh huống thứ hai: Đồng chớ được phõn cụng giảng dạy một mụn, mà trước đú là

giỏo viờn khỏc giảng dạy. Nhưng sau một thời gian, giỏo viờn chủ nhiệm trao đổi với đồng chớ việc học sinh đề nghị đổi giỏo viờn giảng dạy mụn của mỡnh. Lý do cỏc em đưa ra là đồng chớ dạy khú hiểu. Đồng chớ sẽ xử lý như thế nào?

Một số cỏch ứng xử:

- Trao đổi với giỏo viờn chủ nhiệm và với riờng một số học sinh ngoài giờ để tỡm hiểu rừ nguyờn nhõn từ đõu; Bản thõn cũng nghiờm tỳc nhỡn nhận lại kiến thức và phương phỏp của mỡnh

- Cú thể cỏc em đó quen cỏch giảng của thõy cụ trước đú; tụi sẽ học hỏi đồng nghiệp đó dạy trước đú để điều chỉnh

- Tỡm hiểu tõm lý học sinh để cải tiến phương phỏp giảng dạy cho phự hợp

- Hướng dẫn cỏc em phương phỏp học tập để giỳp cỏc em dần làm quen với phương phỏp mới.

trẻ”

- Khụng trự dập học sinh.

Tỡnh huống thứ ba: Đồng chớ nhận thấy cứ đến giờ mỡnh cú hiện tượng học sinh

nghỉ học nhiều (giờ học khỏc cũng cú em nghỉ nhưng số lượng ớt hơn). Quan điểm và cỏch xử lý của đồng chớ?

Cỏch ứng xử

Cú thể do một số nguyờn nhõn:

Thứ nhất, học sinh chưa tớch cực làm bài và chuẩn bị nội dung cho tiết học đú: - Gặp giỏo viờn chủ nhiệm, ban cỏn sự lớp phối kết hợp nhắc nhở cỏc em; - Giỏo dục ý thức học tập của học sinh;

- Giỏo dục nhận thức về mục tiờu, tầm quan trọng của nội dung loại hỡnh bài giảng này.

Thứ hai, học sinh nghỉ giờ do tiết giảng của mỡnh chưa hiệu quả: (mức độ hấp dẫn học sinh, mức độ hữu ớch; phương phỏp tổ chức thảo luận, làm bài tập hay ỏp lực quỏ lớn đối với cỏc em)

- Trao đổi kinh nghiệm cỏc đồng nghiệp, điều chỉnh nội dung, cập nhật kiến thức mới, điều chỉnh phương phỏp cỏch tổ chức giờ học cho phự hợp

- Nhắc lại cho học sinh quy chế về điều kiện dự thi, gắn điều kiện, quyền lợi nhiệm vụ và sự cần thiết cho cụng việc sau này của cỏc em;

Tỡnh huống thứ tư: Giờ giảng của đồng chớ thường xuyờn cú một học sinh khụng

chịu học bài, đụi khi nghỉ học khụng lý do, khi đồng chớ yờu cầu học sinh lờn kiểm tra bài, giải thớch lý do, nhưng em học sinh đú thường xuyờn chỉ im lặng khụng trả lời, cũng khụng giải thớch. Đồng chớ sẽ xử lý như thế nào?

trẻ”

Ở tỡnh huống này GV cần tỡm hiểu thụng qua giỏo viờn chủ nhiệm, giỏo viờn bộ mụn khỏc, ban cỏn sự lớp cỏc bạn thõn của học sinh đú để hiểu tõm tư nguyện vọng hay những diễn biến tư tưởng, thúi quen hay hoàn cảnh gia đỡnh của học sinh đú.

- Nếu do hoàn cảnh gia đỡnh của em học sinh đú khú khăn em phải thường xuyờn nghỉ học nờn kết hợp với GVCN ban cỏn sự lớp gặp riờng động viờn em phõn tớch cho em hiểu “kiến thức bõy giờ giỳp em việc làm sau này”, trao đổi với gia đỡnh tạo điều kiện cho em theo học. Cú thể động viờn cỏc bạn trong lớp giỳp bạn (nếu cú thể) - Nếu em học sinh đú khụng chăm học, khụng chịu cố gắng, tụi gặp riờng em tõm sự, phõn tớch động viờn để em nõng cao ý thức học tập

- Nếu do đặc điểm cỏ tỉnh của em chưa hoà đồng do bản sắc dõn tộc riờng, tớnh tự ty, tụi gần gũi tõm sự với em; kờu gọi sự giỳp đỡ gần gũi của tập thể, giỏo viờn chủ nhiệm lớp cỏc bạn trong lớp gần gũi động viờn giỳp bạn hoà đồng tập thể, tự tin và tớch cực học tập hơn

- Nhắc lại quy chế về đỏnh giỏ điểm mụn học, ảnh hưởng đến xếp loại cuối cựng và việc làm sau này.

Trờn đõy mới chỉ là một vài tỡnh huống rất nhỏ trong vụ vàn tỡnh huống khỏc và cỏch xử lý cũng rất khỏc nhau với đối tượng hoàn cảnh học sinh. Rất mong cỏc đồng chớ biết vận dụng linh hoạt. Chỳc cỏc đồng chớ thành cụng trong sự nghiệp trồng người của mỡnh.

Bài bỏo cỏo tham luận của cỏ nhõn tụi cũn nhiều thiếu sút. Tụi mong sẽ nhận được sự đúng gúp ý kiến của qỳy đại biểu, của cỏc đồng chớ cựng cỏc thầy cụ giỏo đồng nghiệp.

Cuối cựng tụi xin kớnh chỳc quớ đại biểu cựng toàn thể cỏc thầy cụ giỏo lời chỳc sức khỏe, chỳc hội nghị thành cụng tốt đẹp.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w